Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.
(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2.
(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3.
(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Đáp án C
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức về ăn mòn điện hóa.
Giải chi tiết:
(a) Fe + Cu2+ ⟶ Fe2+ + Cu
⟹ Cu sinh ra bám vào lá Fe, cùng nhúng trong dung dịch chất điện li.
⟹ Ăn mòn điện hóa.
(b) 3Fe + 2O2 Fe3O4
⟹ Ăn mòn hóa học.
(c) Cu + Fe(NO3)3 + 2HNO3 ⟶ Cu(NO3)2 + 2NO + Fe(NO3)2 + H2O
⟹ Ăn mòn hóa học.
(d) Zn + 2HCl ⟶ ZnCl2 + H2
⟹ Ăn mòn hóa học.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho 4,12 gam α-amino axit X phản ứng với dung dịch HCl dư thì thu được 5,58 gam muối. Chất X là:
Cặp chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?
Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra khí H2. Oxit của X bị H2 khử thành kim loại ở nhiệt độ cao. Kim loại X là:
Loại polime nào sau đây không chứa nguyên tử nitơ trong mạch polime?
Ở nhiệt độ thường kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là:
Có các phát biểu sau:
(1) NH2CH2CONHCH2CH2COOH có chứa một liên kết peptit trong phân tử.
(2) Etylamin, metylamin ở điều kiện thường đều là chất khí, mùi khai, độc.
(3) Benzenamin làm xanh quỳ ẩm.
(4) Các peptit, glucozơ, saccarozơ đều tạo phức với Cu(OH)2.
(5) Triolein làm mất màu nước brom.
(6) Trùng ngưng axit ω-aminocaproic thu được nilon-6.
Số phát biểu đúng là:
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
C6H12O6 (glucozơ) → X → Y → T C6H10O4.
Nhận xét nào của các chất X, Y và T trong sơ đồ trên là đúng?