Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a). Nung NH4NO3 rắn.
(b). Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc).
(c). Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3.
(d). Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư).
(e). Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(g). Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(h). Cho PbS vào dung dịch HCl ( loãng).
(i). Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
A. 4.
B. 2.
C. 6.
D. 5.
Chọn đáp án D.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hỗn hợp A gồm hai kim loại Al, Ba. Cho lượng nước dư vào 4,225 gam hỗn hợp A, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, có khí thoát, phần chất rắn còn lại không bị hòa tan hết là 0,405 gam. Khối lượng mỗi kim loại trong 4,225 gam hỗn hợp A là:
Cho 104,4 gam hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ có số mol bằng nhau vào dung dịch AgNO3/NH3. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là:
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm metyl propionate, metyl axetat, axit acrylic và 2 hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 0,35mol O2, tạo ra 4,32 gam H2O, Nếu cho 0,1mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là:
Hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. Cho m gam X vào bình chân không rồi nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 75,2 gam chất rắn Y gồm các oxit. Hòa tan vừa hết Y trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch Z. Thêm tiếp 12 gam bột Mg vào Z,sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 16,8 gam chất rắn. Nếu cho toàn bộ X vào dung dịch HCl (dư) thì số mol NO (spk duy nhất của N+5) thoát ra tối đa là?
Nhỏ từ từ 300ml dung dịch A chứa Na2CO3 0,5M và NaHCO3 4/3M vào 420ml dung dịch HCl 1M thấy V lít khí CO2 (đktc) thoát ra. Giá trị của V là:
Cho axit cacboxylic tác dụng với ancol etylic có xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng tạo ra este X có công thức phân tử C5H8O2. Tên gọi của X là:
Để loại bỏ các khí HCl, Cl2, CO2, và SO2 có lẫn trong khí N2 người ta sử dụng lượng dư dung dịch