Để tạo độ xốp cho bánh mì, trong quá trình nhào bột bánh, người ta cho thêm chất nào sau đây?
A. Amoni hiđrocacbonat.
B. Phèn chua.
C. Amoni clorua.
D. Amoni sunfat.
Đáp án A
Người ta cho NH4HCO3 vào bột nở vì khi bị đun nóng thì NH4HCO3 bị phân hủy hết tạo thành khí, tạo độ xốp cho bánh.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp E gồm CH4, C2H4, C3H6 và C2H2, thu được 8,064 lít CO2 (đktc) và 7,56 gam H2O. Mặt khác, cho 6,192 gam E phản ứng được với tối đa 0,168 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là
Este X được tạo thành trực tiếp từ axit fomic và ancol etylic có công thức phân tử là
Thủy phân hoàn toàn 1 mol chất béo X bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol, 2 mol natri oleat và 1 mol natri stearat. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí X như sau: Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh qua nắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ:
Cho phát biểu sau:
(a) Khí X có thể là HCl hoặc NH3.
(b) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của HCl trong nước.
(c) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất không khí.
(d) Trong thí nghiệm trên, nếu thay thuốc thử phenolphtalein bằng quỳ tím thì nước trong bình sẽ có màu xanh.
(e) Khí X có thể là metylamin hoặc etylamin.
(g) So với điều kiện thường, khí X tan trong nước tốt hơn ở điều kiện 60°C và 1 amt.
(h) Có thể thay nước cất chứa phenolphtalein bằng dung dịch NH3 bão hòa chứa phenolphtalein.
Số phát biểu đúng là
Cho 100 ml dung dịch E gồm HCl 0,75M, HNO3 0,15M và H2SO4 0,3M tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,25M thu được kết tủa và dung dịch T. Cho từ từ đến hết dung dịch T vào 100 ml dung dịch K2CO3 0,32M và NaOH 0,3M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là
Cho hỗn hợp gồm KHCO3 và Na2CO3 (có tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình chứa dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết tủa và dung dịch X, sau đó cho từ từ dung dịch HCl vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì số mol HCl phản ứng là 0,28 mol. Mặt khác, toàn bộ X tác dụng với tối đa dung dịch chứa 0,16 mol Ca(OH)2, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
Cho các polime sau: polietilen, nilon-6,6, poliacrylonitrin, poli(etilen-terephtalat), poli(metyl metacrylat). Số polime trùng ngưng là
Cho phản ứng sau:
(a) Q + 4NaOH → X + Y + Z + T + H2O
(b) X + dung dịch AgNO3/NH3 → (NH4)2CO3 + ...
(c) 2Y + H2SO4 loãng → 2Y1 + Na2SO4.
(d) Z + H2SO4 loãng → Z1 + Na2SO4
(e) 2CH2=CH2 + O2 → 2T (xúc tác PdCl2, CuCl2).
(g) 2Z1 + O2 → 4CO2 + 2H2O
Biết MQ < 260, tổng số nguyên tử C và O có trong một phân tử Q là
Thực hiện các phản ứng sau:
(1) K2SO4 + BaCl2;
(2) CuSO4 + Ba(NO3)2;
(3) NaHSO4 + Ba(OH)2;
(4) H2SO4 + BaSO3;
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2;
(6) Fe2(SO4)3 + BaCl2;
Số phản ứng có cùng một phương trình ion rút gọn là
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chứa chất X, thu được kết tủa màu xanh. Chất X là
Hấp thụ hết 1,68 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol K2CO3 thu được 200 ml dung dịch E. Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch E vào 112,5 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 1,008 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, cho 100 ml dung dịch E tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 14,775 gam kết tủa. Tỉ lệ của x : y là
Cho hỗn hợp chứa a mol kim loại X và a mol kim loại Y vào nước dư thu được dd Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:
+ TN1: Cho dung dịch chứa 2a mol HCl vào dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa.
+ TN2: Cho dung dịch chứa 1,5a mol H2SO4 vào dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa.
+ TN3: Cho dung dịch chứa 0,5a mol HCl và a mol H2SO4 vào dung dịch Z, thu được n3 mol kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n2 < n3 < n1. Hai kim loại X, Y lần lượt là