Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra ăn mòn điện hóa học?
A. Nhúng thanh Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
B. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuCl2.
C. Nhúng dây Mg vào dung dịch HCl.
Đáp án đúng là: B
A. Không xảy ra ăn mòn điện hóa do chỉ có 1 điện cực là Cu:
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
B. Có xảy ra ăn mòn điện hóa, cặp điện cực Fe-Cu: Fe + CuCl2 → Cu + FeCl2
C. Không xảy ra ăn mòn điện hóa do chỉ có 1 điện cực là Mg:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
D. Không xảy ra ăn mòn điện hóa do không có môi trường điện ly.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
Chất vừa làm dung dịch quỳ tím hóa đỏ vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
Trieste của glixerol với axit béo có công thức C17H35COOH có tên gọi là
Cho dãy các chất: etyl format, saccarozơ, glyxin, ala-val, alanin. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho bột Al vào dung dịch NaOH loãng
(b) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl
(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng
(d) Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl2
(e) Để vật làm bằng gang lâu ngày trong không khí ẩm
(g) Nung nóng Fe(NO3)3 trong bình khí trơ.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa-khử
Cho các kết luận sau:
(a) Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
(b) Xenlulozơ và tinh bột đều thuộc loại polisaccarit.
(c) Saccarozơ bị thủy phân chỉ cho ra sản phẩm là glucozơ.
(d) Glucozơ, saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(e) Glucozơ không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Số kết luận đúng là