Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?
A. Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4.
B. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 và H2SO4 loãng.
C. Nhúng thanh Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Đáp án đúng là: C
A. Ăn mòn hóa học + Ăn mòn điện hóa:
Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu
Cu sinh ra bám vào thanh Zn, xuất hiện ăn mòn điện hóa.
B. Ăn mòn hóa học + Ăn mòn điện hóa:
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Cu sinh ra bám vào thanh Fe, xuất hiện ăn mòn điện hóa.
C. Chỉ có ăn mòn hóa học:
Cu + Fe3+ → Cu2+ + Fe2+
D. Ăn mòn hóa học + Ăn mòn điện hóa:
Cu + Ag+ → Cu2+ + Ag
Ag sinh ra bám vào thanh Cu, xuất hiện ăn mòn điện hóa.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch chứa 0,01 mol Ca(OH)2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào thể tích khí CO2 tham gia phản ứng (x lít) được biểu diễn như đồ thị:
Giá trị của m là:
Dẫn V lít hỗn hợp X gồm metan, etilen, propin, vinylaxetilen và H2 qua b nh đựng xúc tác Ni, thu được 5,6 lít hỗn hợp Y (chỉ chứa các hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 là 23. Y làm mất màu tối đa 0,45 mol Br2 trong dung dịch. Mặt khác, V lít X làm mất màu tối đa a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
Cho hỗn hợp MgO, Fe2O3, CuO tác dụng với CO dư ở nhiệt độ cao thu được?
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Hòa tan hỗn hợp gồm Cu và Fe2O3 (cùng số mol) vào dung dịch HCl loãng dư.
(2) Cho dung dịch chứa a mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa a mol AgNO3
(3) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3.
(4) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol KHCO3.
(5) Cho hỗn hợp bột gồm Ba và NaHSO4 (tỉ lệ mol tương ứng 1: 2) vào lượng nước dư.
(6) Cho a mol Fe tác dụng với dung dịch chứa 3a mol HNO3, NO là sản phẩm khử duy nhất.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm luôn thu được hai muối là
Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào b nh đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng b nh tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là
Cho 3 gam H2NCH2COOH tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
Thuỷ phân tripanmitin có công thức (C15H31COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH thu được glixerol và muối X. Công thức của X là
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
Cho 2,33 gam hỗn hợp Zn và Fe vào một lượng dư dung dịch HCl. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 896 ml khí H2 (đktc) và dung dịch Y có chứa m gam muối. Giá trị của m là
Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng 75%, khối lượng glucozơ thu được là