Trong tập tính ở động vật, đặc tính nào quan trọng nhất để nhận biết con đầu đàn?
A. Tính lãnh thổ
B. Tính quen nhờn
C. Tính thân thiện
D. Tính hung dữ
Đáp án D
- Tập tính hung dữ thể hiện sức mạnh của con đầu đàn, vì vậy nó là đặc trưng của những con đầu đàn
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Một quần thể ở thế hệ xuất phát có 100 cá thể AABb, 150 cá thể AaBb, 150 cá thể aaBb, 100 cá thể aabb. Hãy xác định tỉ lệ kiểu gen Aabb của quần thể ở đời F1 trong trường hợp các các thể tự phối.
Ở người 2n=4, giả sử không có trao đổi chéo xảy ra ở cả 23 cặp NST tương đồng. Có bao nhiêu nhận định đúng dưới đây:
1. Số loại giao tử mang 5 NST từ bố là 3369
2. Xác suất một loại giao tử mang 5NST từ mẹ là
3. Khả năng một người mang 1NST của ông nội và 21 NST của bà ngoại là 8,269.10-11
4. Xác suất sinh ra đứa trẻ nhận được 2 cặp NST mà trong mỗi cặp có 1 từ ông nội và 1 từ bà ngoại là 0,0236
Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen qui định và trội hoàn toàn, hoán vị gen ở cả bố và mẹ đều với tần số 20%. Tiến hành phép lai Aa BD/bd x Aa Bd/bD thu được F1. Lấy ngẫu nhiên hai cá thể ở F1. Xác suất để thu được một cá thể có kiểu hình A-bbD- là bao nhiêu?
Cho các nhận xét về hình vẽ sau
1. Hình 1 là diễn tả quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân thực, hình 2 diễn tả quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ.
2. ADN của sinh vật nhân sơ có cấu tạo mạch vòng, ADN của sinh vật nhân thực có cấu tạo mạch thẳng
3. Trên phân tử ADN của sinh vật nhân thực có nhiều điểm khởi đầu tái bản
4. Thực chất trên toàn bộ phân tử ADN ở cả sinh vật nhân thực và nhân sơ mạch mới đều được tổng hợp gián đoạn
5. Các đoạn Okazaki chỉ hình thành trên 1 mạch của phân tử ADN mới tổng hợp Số đáp án đúng là:
Khi nồng độ ion H+ trong máu tăng, quá trình hô hấp ở cơ thể động vật sẽ
Trên một thảo nguyên, các con ngựa vằn mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các con côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này các con chim diệc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ, cũng như việc chim diệc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến ngựa vằn. Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thường bắt ve bét trên lưng ngựa vằn làm thức ăn. Số nhận định đúng về mối quan hệ giữa các loài:
(1) Quan hệ giữa ve bét và chim mỏ đỏ là mối quan hệ vật dữ - con mồi
(2) Quan hệ giữa chim mỏ đỏ và ngựa vằn là mối quan hệ hợp tác.
(3) Quan hệ giữa ngựa vằn và côn trùng là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm (hãm sinh).
(4) Quan hệ giữa côn trùng và chim diệc là mối quan hệ vật dữ - con mồi.
(5) Quan hệ giữa chim diệc và ngựa vằn là mối quan hệ hội sinh.
(6) Quan hệ giữa ngựa vằn và ve bét là mối quan hệ ký sinh – vật chủ.
Ở một loài thực vật, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Lai cây thuần chủng lưỡng bội quả đỏ với cây lưỡng bội quả vàng được F1. Xử lý F1 bằng cônsixin, sau đó cho F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau được F2. Giả thiết thể tứ bội chỉ tạo ra giao tử lưỡng bội, khả năng sống và thụ tinh của các loại giao tử là ngang nhau, hợp tử phát triển bình thường và hiệu quả việc xử lí hoá chất gây đột biến lên F1 đạt 60%. Tỉ lệ kiểu hình quả đỏ ở F2 là
Khi nói về đột biến cấu trúc NST, phát biểu nào dưới đây là không chính xác?
Biết rằng alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho hai cây (P) giao phấn với nhau, thu được F1. Trong tổng số cây ở F1, cây thân cao chiếm tỉ lệ 50% và cây hoa đỏ chiếm tỉ lệ 100%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, các phép lai nào dưới đây đều có thể cho kết quả như F1 ở trên?
(1). AaBB x aaBB.
(2). AaBB x aaBB.
(3). AaBb x aaBb.
(4). AaBb x aaBB
(5). AB/aB x ab/ab
(6). AB/aB x aB/ab
(7). AB/ab x aB/aB
(8). AB/ab x aB/ab
(9). Ab/ab x aB/ab
Trong quá trình tạo ADN tái tổ hợp, enzim nối (ligaza) làm nhiệm vụ
Trong trường hợp không xảy ra đột biến, nhưng có sự trao đổi chéo giữa các gen cùng nằm trên một NST, phép lai nào sau đây cho đời con có ít loại kiểu gen nhất:
Nhiệt độ làm tách hai mạch của phân tử ADN được gọi là nhiệt độ nóng chảy. Phân tử ADN có số liên kết hidro càng nhiều thì nhiệt độ nóng chảy càng cao và ngược lại. Dưới đây là nhiệt độ nóng chảy của ADN ở một số đối tượng sinh vật khác nhau được kí hiệu từ A đến E như sau: A = 36oC ; B = 78oC ; C = 55oC ; D = 83oC ; E = 44oC. Trình tự sắp xếp các loài sinh vật nào dưới đây là đúng nhất liên quan đến tỉ lệ các loại (A+T)/ tổng nucleotide của các loài sinh vật nói trên theo thứ tự tăng dần?