Cho 24,06 gam hỗn hợp X gồm có tỉ lệ số mol tương ứng là 3:1:1 tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm và thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và V lít khí T (đktc) gồm và (Biết tỉ khối hơi của T so với H2 là 218/15). Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch Z, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 79,22 gam kết tủa. Còn nếu cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thì lượng NaOH đã phản ứng là 1,21 mol. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 3,5
B. 4,0
C. 4,5
D. 3,0
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Dãy các muối nào sau đây khi nhiệt phân thu được sản phẩm là oxit kim loại, khí NO2 và khí O2
Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Gly-Ala, Phe-Val và Ala-Phe. Peptit X là
Este X có công thức phân tử C8H8O2 Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm có hai muối. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn tính chất trên là
Nhiệt phân trong không khí đến khi khối lượng chất rắn không thay đổi, thu được
Metanol là chất rất độc, chỉ một lượng nhỏ vào cơ thể cũng có thể gây tử mù lòa, lượng lớn hơn có thể gây tử vong. Công thức của metanol là
Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là
X, Y là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở (trong phân tử X, Y chứa không quá 2 liên kết Pi và 50< MX<MY .Z là este được tạo bởi X, Y và etylen glicol. Đốt cháy 13,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,50 mol O2 . Mặt khác 0,36 mol E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol Br2. Nếu đun nóng 13,12 gam E với 200 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp F gồm a gam muối A bà b gam muối B (MA<MB ).Tỉ lệ của a : b gần nhất với giá trị nào sau đây
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân NaNO3
(b) Đốt cháy NH3 trong khí O2 (xúc tác Pt);
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là