Cho 17,4 gam MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl. Toàn bộ khí cu sinh ra được hấp thụ hết vào 145,8 gam dung dịch NaOH 20% ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch A. Hỏi dung dịch A có chứa những chất tan nào ? Tính nồng độ % của từng chất tan đó.
MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
nMnO2 = 0,2 mol; nNaOH = 0,729 mol
Theo phương trình (1) ta có: nCl2 = nMnO2 = 0,2 mol
Theo phương trình (2) ta có: 2nCl2 < nNaOH ⇒ NaOH dư
Dung dịch A gồm: nNaCl = nNaClO = nCl2 = 0,2 mol
nNaOH dư = 0,729 – 2.0,2 = 0,329 mol
mdd A = mCl2 + mdd NaOH = 0,2.71 + 145,8 = 160g
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Viết PTHH của các phản ứng trong sơ đồ biến đổi sau (ghi đầy đủ điều kiện phản ứng) :
Trong phòng thí nghiệm có các hoá chất : NaCl, KMnO4, NaOH, H2O, dung dịch H2SO4 đặc. Viết PTHH của các phản ứng dùng để điều chế nước Gia-ven từ các chất trên.
Đưa một bình cầu đựng 250 gam nước clo ra ngoài ánh sáng mặt trời thì có 0,112 lít (đktc) khí được giải phóng. Hỏi khí nào được giải phóng ? Tính nồng độ % của clo trong dung dịch đầu, cho rằng tất cả clo tan trong nước, đã phản ứng với nước.
Tại sao có thể dùng bình thép đựng khí clo khô mà không được dùng bình thép đựng khí clo ẩm ?
Viết PTHH của các phản ứng xảy ra trong quá trình sản xuất clorua vôi từ đá vôi và muối ăn.
Hãy chọn nửa sơ đồ phản ứng ở cột II để ghép với nửa sơ đồ phản ứng II cột I cho phù hợp.
Cột I
a) Cl2 + H2O →
b) Cl2 + NaOH (dd) →
c) Cl2 + NaOH (dd) to→
d) KClO3 MnO2→
e) KClO3 to→
Cột II
1) KCl + O2
2) NaCl + NaClO3 + H2O
3) NaCl + NaClO + H2O
4) HCl + HClO
5) KClO4 + KCl
6) HCl + H2O
7) K + Cl2 + O2
Tính chất sát trùng và tẩy màu của nước Gia-ven là do nguyên nhân nàc sau đây ?