Các giải thích về quan hệ cấu trúc, tính chất nào sau đây không hợp lí?
A. Với amin R-NH2, gốc R hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và ngược lại
B. Do nhóm NH2- đẩy electron nên anilin dễ tham gia vào phản ứng thế vào nhân thơm hơn và ưu tiên vị trí o- và p
C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn
D. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ.
Chọn A
Trong amin RNH2, gốc R hút electron làm giảm mật độ electron trên nguyên tử N. Do đó, khả năng nhận H+ của amin này giảm đi, điều này đồng nghĩa với tính bazơ giảm. Ngược lại nếu R là gốc đẩy electron thì tính bazơ sẽ tăng
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho các chất : đimetylamin (1), metylamin (2), amoniac (3), anilin (4), p-metylanilin (5), p-nitroanilin (6). Tính bazơ tăng dần theo thứ tự là
Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là
Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng?
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac
Trong các chất sau: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH,H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH,CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH. Số chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu hồng là
Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là :
Cho các dung dịch amino axit sau: alanin, lysin, axit glutamic, valin, glyxin. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là
Cho các dung dịch của các hợp chất sau:
(1) NH2-CH2-COOH;
(2) NH2-[CH2]2CH(NH2)-COOH;
(3) HOOC-C3H5(NH2)-COOH;
(4) NH2-CH(CH3)-COOH;
(5) NH2-CH2-COONa
Dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là