Tiến hành các thí nghiệm sau :
(1) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng.
(2) Cho dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột ở nhiệt độ thường.
(3) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch glixerol.
(4) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch axit axetic.
(5) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch propan -1,3-điol ?
Màu xanh xuất hiện ở những thí nghiệm nào
A. (1), (2), (3), (4), (5).
B. (2), (3), (4), (5
C. (2), (4), (5).
D. (2), (3), (4).
Chọn D
Phản ứng của Cu(OH)2 với dung dịch lòng trắng trứng tạo ra dung dịch phức màu tím.
Phản ứng của dung dịch iot với dung dịch hồ tinh bột tạo ra dung dịch màu xanh.
Phản ứng của Cu(OH)2 với dung dịch glixerol tạo ra dung dịch phức màu màu xanh thẫm.
Phản ứng của Cu(OH)2 với dung dịch axit axetic tạo ra muối (CH3COO)2 Cu có màu xanh nhạt.
Cu(OH)2 không phản ứng được với dung dịch propan-1,3-điol.
Suy ra : Màu xanh xuất hiện ở các thí nghiệm (2), (3), (4).
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH). Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là
Cho các chất sau: axetilen, phenol, glucozơ, toluen, isopren, axit acrylic, axit oleic, etanol, anilin. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là
Cho các chất : axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, glixerol, Gly-Gly. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là
Hãy cho biết những chất nào sau đây có khi hiđro hóa cho cùng sản phẩm?
Cho các chất : phenol, stiren, benzen, toluen, anilin, triolein, glixerol. Số chất tác dụng được với nước brom là
Cho dãy các chất: isopentan, lysin, glucozơ, isobutilen, propanal, isopren, axit metacrylic, phenylamin, m-crezol, cumen, stiren. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là:
Cho các chất : rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là :
Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là
Cho các chất sau: o-crezol, axit phenic, ancol benzylic, axit acrylic, axit fomic, anilin, anlen, etan, glucozơ, fructozơ, etanal, axeton, metylphenyl ete, phenyl amoni clorua. Số chất không làm mất màu dung dịch nước brom ở điều kiện thường là:
Cho các chất sau: axetilen, fomanđehit, phenyl fomat, glucozơ, anđehit axetic, metyl axetat, saccarozơ, anbumin, natri fomat, axeton, but-1-in. Số chất có thể tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 là
Cho các hợp chất: glucozơ, saccarozơ, anđehit axetic, axit fomic, metyl fomat, axetilen, but-2-in, vinyl axetilen. Số hợp chất có khả năng khử được ion Ag+ trong dung dịch AgNO3/NH3 khi đun nóng là:
Cho các chất sau : axetilen, vinylaxetilen, anđehit fomic, axit fomic, metyl fomat, glixerol, saccarozơ, fructozơ, penta-1,3-điin. Số chất tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư có kết tủa vàng nhạt là
Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là :
Cho các chất : saccarozơ, glucozơ, frutozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là :
Cho các chất sau : etilen, axetilen, phenol (C6H5OH) , buta-1,3-đien, toluen, anilin. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là