Thứ năm, 26/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 1,437

Cho các chất sau đây: propen, isobutan, propanal, stiren, toluen, axit acrylic, glucozơ. Số chất vừa làm mất màu nước brom, vừa tác dụng với H2 (trong những điều kiện thích hợp) là

A. 3

B. 6

C. 4

D. 5

Đáp án chính xác
 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn D

propen,propanal, stiren,axit acrylic, glucozơ.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho các phát biểu sau:

(1) Phenol C6H5-OH là một rượu thơm.

(2) Phenol tác dụng được với NaOH tạo thành muối và nước.

(3) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.

(4) Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ do nó là axit.

(5) Giữa nhóm OH và vòng benzen trong phân tử phenol ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.

Số nhận xét không đúng là:

Xem đáp án » 20/09/2022 10,060

Câu 2:

CnH2n-2O2 có thể là công thức tổng quát của mấy loại hợp chất trong số các hợp chất sau ?  

(1) axit cacboxylic không no có 1 nối đôi, đơn chức, mạch hở.                 

(2) este không no, có 1 nối đôi, đơn chức, mạch hở.   

(3) Este no, hai chức mạch hở.                

(4) Anđehit no hai chức, mạch hở.         

(5) Ancol no, 2 chức, mạch hở

Xem đáp án » 20/09/2022 7,895

Câu 3:

Số liên kết σ (xích ma) có trong mỗi phân tử etan, propilen và buta-1,3-đien lần lượt là

Xem đáp án » 20/09/2022 6,774

Câu 4:

Trong các ancol : etylic, isopropylic, isobutylic, butan – 2 – ol, glixerol, số ancol khi oxi hóa không hoàn toàn bằng CuO, đun nóng tạo ra sản phẩm có phản ứng tráng gương là :

Xem đáp án » 20/09/2022 5,428

Câu 5:

Số đồng phân α – amino axit có công thức phân tử C4H9O2N là:

Xem đáp án » 20/09/2022 4,581

Câu 6:

Cho các phát biểu sau:

(a) Khử xeton bằng H2 thu được ancol bậc 2.

(b) Anđehit làm mất màu dung dịch nước brom và dung dịch kalipemanganat ở điều kiện thường.

(c) Oxi hóa etilen là phương pháp hiện đại dùng để sản xuất axetanđehit.

(d) Axeton không làm mất màu dung dịch nước brom nhưng làm mất màu dung dịch kalipemanganat ở điều kiện thường.

Số phát biểu đúng là:

Xem đáp án » 20/09/2022 4,581

Câu 7:

Dung dịch metyl amin tác dụng được với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây (trong điều kiện thích hợp)?

Xem đáp án » 20/09/2022 3,918

Câu 8:

Phương pháp điều chế polime nào sau đây đúng ?

Xem đáp án » 20/09/2022 3,280

Câu 9:

Cho isopren tác dụng với dung dịch HCl, số sản phẩm là dẫn xuất monoclo thu được là (không kể đồng phân hình học):

Xem đáp án » 20/09/2022 2,869

Câu 10:

Phát biểu nào sau đây là sai ?

Xem đáp án » 20/09/2022 2,730

Câu 11:

Các polime đều dùng làm chất dẻo là:

Xem đáp án » 20/09/2022 2,491

Câu 12:

Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.

(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.

(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.

(d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.

(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.

(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.

Số phát biểu đúng

Xem đáp án » 20/09/2022 2,123

Câu 13:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 20/09/2022 1,911

Câu 14:

Cho các mệnh đề sau:

(a) Anđehit có thể  bị oxi hóa bởi H2 (xt: Ni, to) thành ancol bậc 1.

(b) Ancol isoamylic và axit axetic là nguồn nguyên liệu để tạo ra este có mùi chuối chín.

(c)  axetilen, propilen là các chất đồng đẳng của nhau.

(d)  Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.

(e)  Có 3 đồng phân mạch hở ứng với CTPT C4H8 làm mất màu dung dịch nước Br2.

Có bao nhiêu mệnh đề đúng:

Xem đáp án » 20/09/2022 1,872

Câu 15:

Chất X có công thức cấu tạo: CH3COOCH2–CH(OH)–CH2OOC–CH=CH2. Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH dư, thu được sản phẩm gồm:

Xem đáp án » 20/09/2022 1,782

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »