Các tầng lớp chính trong xã hội cổ đại phương Đông là
A. chủ nô và nô lệ.
B. công nhân và nông dân.
C. tăng lữ Giáo hội và nô lệ.
D. quý tộc, nông dân công xã, nô lệ.
Các tầng lớp chính trong xã hội cổ đại phương Đông gồm:
+ Quý tộc - có nhiều của cải và quyền thế);
+ Nông dân công xã - đây là tầng lớp đông đảo nhất và là lực lượng chính sản xuất ra của cải vật chất nuôi sống xã hội.
+ Nô lệ - đây là tầng lớn thấp nhất trong xã hội, chiếm số lượng không nhiều, họ chuyên làm những việc nặng nhọc, hầu hạ quý tộc, có nguồn gốc từ tù bình bị bắt trong chiến tranh, nông dân nghèo không trả được nợ.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hãy sắp xếp các quốc gia sau theo trình tự thời gian xuất hiện:
1. Trung Quốc;
2. Ai Cập;
3. Ấn Độ;
4. Lưỡng Hà.
Đối tượng nào dưới đây không thuộc tầng lớp thống trị ở các quốc gia cổ đại phương Đông?
Ở Ai Cập cổ đại, khoảng giữa thiên niên kỉ IV TCN, cư dân đã sinh sống tập trung theo từng
Điều kiện tự nhiên nào dưới đây không phải là cơ sở hình thành của các quốc gia cổ đại phương Đông?
Điều kiện tự nhiên và phương thức sản xuất đã gắn bó cư dân cổ đại phương Đông trong công việc
Hãy kết nối nội dung ở cột bên trái với cột bên phải cho phù hợp về sự hình thành các quốc gia cổ đại ở phương Đông.
1. Sông Nin 2. Hoàng Hà, Trường Giang 3. Sông Tigơrơ và Ơphơrát 4. Sông Ấn, sông Hằng |
A, Ấn Độ B, Lưỡng Hà C, Ai Cập D, Trung Quốc |
Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành vào khoảng thời gian nào?
Nội dung nào không phản ánh đặc điểm của nô lệ ở phương Đông cổ đại?
Các quốc gia cổ đại phương Đông sớm hình thành và phát triển ở lưu vực các sông lớn vì