Phương pháp:
Sử dụng hằng đẳng thức sau đó rút gọn vế trái đưa về dạng tìm x thường gặp.
Cách giải:
(x+3)2−x2=45
⇔x2+6x+9−x2=45⇔6x=36⇔x=6
Vậy x=6 .
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho a+b+c=0 (a≠0; b≠0; c≠0) . Tính giá trị của biểu thức A=a2a2−b2−c2+b2b2−c2−a2+c2c2−a2−b2
Cho tam giác ABC cân tại A có đường cao AH (H thuộc BC). Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Gọi E là điểm đối xứng với H qua M
Chứng minh tứ giác AHBE là hình chữ nhật.
Cho tam giác ABC cân tại A có đường cao AH (H thuộc BC). Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Gọi E là điểm đối xứng với H qua M.
Trên tia đối của tia HA lấy điểm F. Kẻ HK⊥FC (K thuộc FC). Gọi I, Q lần lượt là trung điểm của HK, KC. Chứng minh rằng: BK⊥FI .
Cho tam giác ABC cân tại A có đường cao AH (H thuộc BC). Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Gọi E là điểm đối xứng với H qua M.
Gọi N là trung điểm của AH. Chứng minh N là trung điểm của EC.
Cho tam giác ABC cân tại A có đường cao AH (H thuộc BC). Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Gọi E là điểm đối xứng với H qua M.
Cho AH=8 cm; BC=12 cm . Tính diện tích tam giác AMH.
Cho hai biểu thức: A=x2−93(x+5) và B=xx+3+2xx−3−3x2+9x2−9 với x≠−5; x≠±3.
Cho P= A.B. Tìm giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên.
Cho hai biểu thức: A=x2−93(x+5) và B=xx+3+2xx−3−3x2+9x2−9 với x≠−5; x≠±3.
Cho hai biểu thức: A=x2−93(x+5) và B=xx+3+2xx−3−3x2+9x2−9 với x≠−5; x≠±3.
Tính giá trị của biểu thức A khi x=2 .