IMG-LOGO

28 Đề ôn thi vào lớp 6 môn Toán cực hay (Đề số 17)

  • 5215 lượt thi

  • 6 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Để đánh số trang sách một cuốn sách người ta phải dùng số chữ số gấp đôi số trang của cuốn sách đó. Hỏi cuốn sách đó có bao nhiêu trang?. 

Xem đáp án

Từ trang 1 đến trang 9 có 9 trang (Mỗi trang một chữ số).

             Từ trang 10 đến trang 99 có 90 trang (Mỗi trang có 2 chữ số).

     Như vậy cần 9 trang có 3 chữ số (Mỗi trang 3 chữ số)

 Để bù vào 9 trang có 1 chữ số:                              

                Số trang có cuốn sách đó là:

                    9 + 90 + 9 = 108 (trang)                     

                    Đáp số : 180 trang           


Câu 4:

Hà tham gia đấu cờ và đã đấu 15 ván mỗi ván thắng được 15 điểm. Mỗi ván thua bị trừ 20 điểm. Sau một đợt thi Hà được tất cả 120 điểm. Hỏi Hà đã thắng bao nhiêu ván cờ?. 

Xem đáp án

Giả sử Hà thi đấu thắng cả 15 ván , thì Hà đạt được số điểm là:

15 x 15 = 225 (điểm) So với thực tế số điểm tăng lên là: 

225 – 120 = 105 (điểm)

Số điểm tăng lên là do ta đã thay những ván thua bằng những ván thắng.

Một ván thua thay bằng một ván thắng số điểm tăng lên là:

15 + 20 = 35 (điểm)

Hà đã thua số ván cờ là: 105 : 35 = 3 (ván)

Hà thi đấu đã thắng số ván cờ là: 15 – 3 = 12 (ván)

Đáp số : 12 ván


Câu 5:

Trong một tháng nào đó có 3 ngày thứ  sáu trùng vào ngày chẵn. Hỏi ngày 26 của tháng đó là ngày thứ mấy trong tuần?.

Xem đáp án

Một tuần có 7 ngày.

Ngày thứ sau chẵn đầu tiên cách ngày thú sáu chẵn tiếp theo số ngày là:

7 x 2 = 14 (ngày)

Ngày thứ sáu chẵn đầu tiên cách ngày thứ sáu chẵn cuối cùng trong tháng đó số ngày là:

14 x 2 = 28 (ngày)

Giả sử ngày thứ sáu chẵn đầu tiên của tháng là ngày 4 thì ngày thứ sáu chẵn cuối cùng của tháng đó sẽ là ngày; 4 + 28 = 32 (ngày).

“ Vô lí vì một tháng không quá 31 ngày ”

Do đó ngày thứ sáu chẵn đầu tiên của tháng đó là ngày mùng 2.

Ngày thứ sáu chẵn cuối cùng của tháng đó là ngày: 2 + 28 = 30

Vậy ngày 26 của tháng đó là thứ hai.

Đáp án: thứ hai


Câu 6:

Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 6 cm, AD = 4 cm. Điểm M nằm trên AB, MC cắt BD tại 0.

a)     So sánh SMDO và SBOC

b)    Tính AM để  SMBCD=20 cm2

c)     Vơi AM = 2 cm.

So sánh MO với OC. TínhSAMOD

Xem đáp án

a) Nối M vơi D. Ta có S  MDC = S BDC (Vì chung đay DC và chiều cao bằng chiều rộng hình chữ nhật). 

 Hai tam giác MDC và BDC có chung phần S ODC  và có diện tích bằng nhau nên:

MDO  = S BOC

b) Diện tích hình chữ nhật ABCD là ABCD

6 x 4 = 24 ( cm2) 

Diện tích hình tam giác ADM là: 4 – 20 = 4 ( cm2)                                                                            

Độ dài đoạn MA là:  4 x 2 : 4 = 2 ( cm )               

c) Độ dài MB là:6 – 2 = 4 ( cm ) 

          S DMB = 2/S BDC  (Vì đáy MB = 2/3 DC và chiều cao bằng chiều rộng của hình chữ nhật. )

Nếu coi M và C là đỉnh. Hai tam giác MBD và CBD có chung đáy BD và SMBD = 2/3   SBDC suy ra chiều cao MH = + 2/3 CK

          Hai tam giác MDO và CDO có chung đáy DO và chiều cap MH = 2/3 CK

          Suy ra SMDO = 2/3 SCDO       


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm