Bài tập Unit 1: People D: Compare people’s jobs có đáp án
-
50 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi qua thấu kính của buồng tối là
Đáp án B
Hệ tán sắc (lăng kính): Phân tích chùm tia sáng song song từ L1 tới lăng kính thành các chùm tia đơn sắc song song
Câu 3:
Thấu kính mỏng làm bằng thủy tinh có chiết suất đối với tia đỏ là nđ = 1,5145, đối với tia tím là nt =l,5318. Tỉ số giữa tiêu cự đối với tia đỏ và tiêu cự đối với tia tím là
Đáp án A
Tiêu cực của ánh sáng đỏ và tím khi chiếu vào thấu kính:
Câu 4:
Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự tần số giảm dần là;
Đáp án B
Thang sóng điện từ:
Từ sóng vô tuyến đến tia gamma: tần số tăng dần (bước sóng giảm dần)
Þ Các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự tần số giảm dần:
Tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
Câu 5:
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng nếu tăng dần khoảng cách giữa hai khe S1, S1 thì hệ vân thay đổi thế nào với ánh sáng đơn sắc
Đáp án C
Công thức xác định khoảng vân:
Þ Nếu tăng dần khoảng cách giữa hai khe thì khoảng vân giao thoa sẽ giảm
Câu 6:
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng nếu tăng dần khoảng cách giữa hai khe S1, S1 thì hệ vân thay đổi thế nào với ánh sáng đơn sắc
Đáp án C
Công thức xác định khoảng vân:
Þ Nếu tăng dần khoảng cách giữa hai khe thì khoảng vân giao thoa sẽ giảm
Câu 7:
Biết vận tốc của ánh sáng trong chân không là c = 3.108m/s. Một ánh sáng đơn sắc có tần số 4.1014 Hz, bước sóng của nó trong chân không là
Đáp án B
Bước sóng của ánh sáng trong chân không:
Câu 8:
Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, khoảng cách hai khe là 0,5 mm. Giao thoa thực hiện với ánh sáng đơn sắc có bước sóng thì tại điểm M cách vân sáng trung tâm 1 mm là vị trí vân sáng bậc 2. Nếu dịch màn xa thêm một đoạn 50/3 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng hai khe thì tại M là vị trí vân tối thứ 2. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm bằng
Đáp án B
Ban đầu, tại M là vân sáng bậc 2 nên:
Sau khi dịch màn xa thêm một đoạn 50/3 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng hai khe thì tại M là vị trí vân tối thứ 2 nên:
Câu 9:
Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai?
Đáp án D
Quang phổ vạch do chất khí ở áp suất thấp khi bị kích thích phát ra (Chất rắn và chất lỏng khi bị nung nóng phát ra quang phổ liên tục)
Câu 10:
Một nguồn sáng đơn sắc S cách hai khe Y-âng 0,2 mm phát ra một bức xạ đơn sắc có . Hai khe cách nhau a=3mm , màn cách hai khe 3 m. Miền vân giao thoa trên màn có bề rộng 12 mm. Số vân tối quan sát được trên màn là
= 1+2.9,875=1+2,9=19(Vân)
Câu 11:
Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc , màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2=a có thể thay đổi (nhưng S1 và S2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm thì tại M là:
Đáp án D
+ Khi khoảng cách 2 khe tới màn là a thì tại M là vân sáng bậc 4 nên
Câu 12:
Tia hồng ngoại là những bức xạ có
Đáp án A
Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ:
+ Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
+ Khả năng ion hoá yếu không khí.
+ Khả năng đâm xuyên yếu, bị tấm bìa chặn lại.
Câu 13:
Gọi lần lượt là chiết suất của thuỷ tinh đối với các tia chàm, lam, lục, vàng. Sắp xếp thứ tự nào dưới đây là đúng ?
Đáp án B
Từ Đỏ đến Tím: chiết suất của môi trường tăng dần nên cách sắp xếp đúng là:
Câu 16:
Tia tử ngoại
Đáp án A
Ứng dụng nổi bật nhất của tia từ ngoại là khử trùng, diệt khuẩn.
Câu 17:
Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua lãng kính. Chùm sáng tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. Đó là hiện tượng
Đáp án A
Hiện tượng chùm sáng tách thành nhiếu chùm sảng có màu sắc khác nhau khi đi qua lăng kính gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Câu 21:
Lăng kính làm bằng thủy tinh, các tia sáng đơn sắc màu lục, tím và đỏ có chiết suất lần lượt là n1, n2 và n3. Trường hợp nào sau đây là đúng?
Đáp án D
Bước sóng càng lớn thì chiết suất càng nhỏ nên chiết suất của lăng kính với các ánh sáng:
Câu 22:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,45 μm. Khoảng vân giao thoa trên màn bằng
Đáp án A
Khoảng vân giao thoa:
Câu 23:
Quang phổ liên tục
Đáp án B
Đặc điểm của quang phổ liên tục:
+ Không phụ thuộc vào cấu tạo của nguồn phát
+ Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát
Câu 24:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng của ánh sáng đơn sắc. Khi tiến hành trong không khí người ta đo được khoảng vân i = 2 mm. Đưa toàn bộ hệ thống trên vào nước có chiết suất n=4/3 thì khoảng vân đo được trong nước là
Đáp án A
Khi nhúng toàn bộ hệ vào môi trường chiết suất n thì bước sóng giảm:
Câu 25:
Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc λ, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2=a có thể thay đổi (nhưng S1 và S2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm 2 thì tại M là:
Đáp án D
+ Khi khoảng cách 2 khe tới màn là a thì tại M là vân sáng bậc 4 nên
Câu 26:
Góc chiết quang của lăng kính bằng 8°. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính, theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát, sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của lăng kính và cách mặt phân giác này một đoạn l,5m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nđ = 1,50 và đối với tia tím là nt = 1,54. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng
Đáp án A
Góc lệch tạo bởi tia đỏ và tia tím:
+ Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính
Câu 27:
Tia hồng ngoại được dùng:
Đáp án B
Ứng dụng của tia hồng ngoại là dùng để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh
Câu 28:
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khi khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là D = 2 m, bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là thì khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 hai bên là
Đáp án C
Khoảng vân giao thoa:
Câu 29:
Trên trục chính của một thấu kính hội tụ mỏng, đặt một màn ảnh M vuông góc với trục chính của thấu kính tại tiêu điểm ảnh Fđ’ của thấu kính đối với ánh sáng đỏ. Biết thấu kính có rìa là đường tròn đường kính D. Khi chiếu chùm ánh sáng trắng dạng trụ có đường kính d và có trục trùng với trục chính của thấu kính thì kết luận nào sau đây là đúng về vệt sáng trên màn
Đáp án D
Vì màn ảnh đặt tại tiêu điểm ảnh F đỏ nên màu đỏ sẽ ở vị trí tiêu điểm đó => tâm màu đỏ
Câu 30:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe a = 0,8 mm, bước sóng dùng trong thí nghiệm . Gọi H là chân đường cao hạ từ S1 tới màn quan sát. Lúc đầu H là một vân tối giao thoa, dịch màn ra xa dần thì chỉ có 2 lần H là vân sáng giao thoa. Khi dịch chuyển màn như trên, khoảng cách giữa 2 vị trí của màn để H là vân sáng giao thoa lần đầu và H là vân tối giao thoa lần cuối là:
Đáp án B
Gọi D là khoảng cách từ mặt phẳng hai khe tới màn quan sát
Gọi E là vị trí của màn mà H là cực tiểu giao thoa lần cuối. Khi đó tại H là cực tiểu thứ nhất:
Câu 31:
Hiện tượng các tia sáng lệch phương khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau là hiện tượng
Đáp án C.
Lời giải chi tiết:
Vì khúc xạ ánh sáng là hiện tượng các tia lệch phương khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
Câu 32:
Một ánh sáng đơn sắc màu đỏ có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng có
Đáp án C.
Lời giải chi tiết:
Vì truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì:
+ Tần số không đổi
+ Màu sắc không đổi
Câu 33:
Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn sắc là (m) khoảng cách giữa hai khe hẹp là a (m). Khoảng cách từ mặt phẳng giữa hai khe đến màn quan sát là D (m). Khoảng vân quan sát trên màn có giá trị bằng
Đáp án C
Câu 34:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Trên màn, gọi M và N là hai điểm ở hai phía so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 6,84 mm và 4,46 mm. Số vân sáng trong khoảng MN là
Đáp án D
Lời giải chi tiết:
Tổng quát cách tìm số vân sáng trên vùng giao thoa MN là số giá trị của k thỏa mãn:
Vậy có 6 giá trị của k nguyên tương ứng với 6 vân sáng.
Câu 35:
Trong chân không, ánh sáng có bước sóng lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: chàm, vàng, lam, tím là
Đáp án C
Vì ta có:
Cụ thể như sau:
Câu 37:
Máy quang phổ lăng kính gồm các bộ phận chính là
Đáp án B
Các bạn nhớ lại công dụng của các bộ phận này giúp ta hiểu nhớ sâu sắc hơn:
Máy quang phổ có ba bộ phận chính:
- Ống chuẩn trực là bộ phận tạo ra chùm sáng song song.
- Hệ tán sắc có tác dụng phân tích chùm tia song song thành nhiều chùm tia đơn sắc song song.
- Buồng ảnh dùng để quan sát hay chụp ảnh quang phổ.
Câu 38:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Ban đầu, thí nghiệm được tiến hành trong không khí. Sau đó, tiến hành thí nghiệm trong nước có chiết suất 4/3 đối với ánh sáng đơn sắc nói trên. Để khoảng vân trên màn quan sát không đổi so với ban đầu, người ta thay đổi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát một lượng là
Đáp án A
+ Khi tiến hành thí nghiệm trong nước có chiết suất n thì bước sóng xác định bởi:
+ Như vậy phải thay đổi khoảng cách từ mặt phẳng
chứa hai khe đến màn quan sát một lượng
Câu 39:
Sóng điện từ nào sau đây thể hiện tính chất hạt mạnh nhất
Đáp án C
Bức xạ có tần số càng lớn thì photon có năng lượng hf càng lớn, tính chất hạt thể hiện càng mạnh
Câu 40:
Khi nói về nguồn phát quang phổ, phát biểu đúng là
Đáp án D.
Các bạn nhớ lại đặc điểm của nguồn phát quang phổ để phân biệt giữa chúng
|
Quang phổ liên tục |
Quang phổ vạch phát xạ |
Quang phổ vạch hấp thụ |
Nguồn phát |
Do các chất rắn, chất lỏng hay chất khí có áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra |
Do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích bằng điện hay nhiệt phát ra. |
- Các chất rắn, chất lỏng và chất khí đều cho được quang phổ hấp thu. - Nhiệt độ của chúng phải thấp hơn nhiệt độ nguồn phát quang phổ liên tục |