Đề kiểm tra GDCD 11 giữa học kì I (đề 3)
-
917 lượt thi
-
23 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động là
Chọn B
Câu 5:
Yếu tố nào dưới đây giữ vai trò quan trọng và quyết định nhất trong quá trình sản xuất?
Chọn B
Câu 12:
Ở tỉnh X người nông dân chuyển từ trồng lúa kém năng suất, sang trồng dưa xuất khẩu vì loại cây này có giá trị cao trên thị trường. Trường hợp này, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng của người nông dân là thực hiện chức năng nào dưới đây của thị?
Chọn D
Câu 13:
Chọn C
Câu 14:
Quy luật giá trị điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa thông qua yếu tố nào dưới đây?
Chọn A
Câu 19:
Nếu em là giám đốc công ty sản xuất cá đóng hộp xuất khẩu. Khi thấy trên thị trường cá đóng hộp đang bán với giá cả thấp hơn giá trị vì bị ảnh hưởng của dịch bệnh covid. Trong khi số vốn của công ty lại chạn chế, để không bị thua lổ em sẽ lựa chọn cách làm nào dưới đây?
Chọn D
Câu 20:
Ba nhà sản xuất A, B ,C cùng sản xuất một mặt hàng có chất lượng như nhau nhưng thời gian lao động cá biệt khác nhau: nhà sản xuất A (8h), nhà sản xuất B (6h), nhà sản xuất C (10h). Thị trường chỉ chấp nhận mua bán hàng hóa của các nhà sản xuất với thời gian lao động xã hội cần thiết là 8h. Nhà sản xuất nào dưới đây sẽ thu lợi nhuận từ hàng hóa của mình?
Chọn B
Câu 21:
Trong quá trình sản xuất bao gồm những yếu tố cơ bản nào? Theo em yếu tố nào là quan trọng nhất? Vì sao?
- Các yếu tố cơ bản trong quá trình sản xuất:
+ Sức lao động
+ Đối tượng lao động
+ Tư liệu lao động
- Mọi quá trình sản xuất đều là sự kết hợp của ba yếu tố cơ bản: sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. Trong đó, sức lao động là yếu tố quan trọng và quyết định nhất.
- Vì:
+ Trong các yếu tố của quá trình sản xuất, tư liệu lao động và đối tượng lao động bắt nguồn từ tự nhiên. Còn sức lao động là yếu tố giữ vai trò chủ thể, sáng tạo luôn giữ vai trò quan trọng và quyết định nhất. Vì xét đến cùng, trình độ phát triển của tư liệu sản xuất là sự phản ánh sức lao động sáng tạo của con người.
+ Một quốc gia không giàu về tài nguyên thiên nhiên nhưng vẫn có thể trở thành một cường quốc kinh tế, nếu ở đó sức lao động có chất lượng cao.Câu 22:
Thị trường là gì? Nếu chức năng nào của thị trường? Em đã vận dụng chức năng nào của thị trường trong thực tế?
- Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa dịch vụ.
- Các chức năng cơ bản của thị trường:
+ Chức năng thực hiện (hay thừa nhận) giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa: Những hàng hóa nào thích hợp với nhu cầu, thị hiếu của xã hội thì bán được.
+ Chức năng thông tin: Là căn cứ quan trọng để người bán đưa ra những quyết định kịp thời nhằm thu nhiều lợi nhuận, còn người mua sẽ điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất.
+ Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng: Sự biến động của cung – cầu, giá cả trên thị trường đã điều tiết các yếu tố sản xuất từ ngành này sang ngành khác, luân chuyển hàng hóa từ nơi này sang nơi khác.
- Em đã vận dụng chức năng thông tin và chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng cụ thể như sau:
+ Ví dụ hôm nay ra chợ ban đầu em định mua thịt lợn. Nhưng dựa vào chức năng thông tin của thị trường mà em biết thịt lợn hôm nay rất đắt lại không ngon, nhưng rất nhiều cá ngon lại rất rẻ…. Lúc này em sẽ điều chỉnh việc mua sang cá vừa ngon vừa rẻ,…
=> Em đã vận dụng chức năng thông tin và chức năng điều tiết để điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất.
Câu 23:
- Nội dung của quy luật giá trị: Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở thời gian lao đông xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó.....
- Tác động tích cực của quy luật giá trị:
+ Tác động thứ nhất là điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá:
+ Tác động thứ hai là kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển