Đề thi Học kì 1 Khoa học tự nhiên lớp 6 có đáp án - Bộ Cánh diều (Đề 2)
-
220 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho các vật thể: con chim, con gà, đôi giày, vi khuẩn, máy bay. Những vật sống trong các vật thể đã cho là
Đáp án B
Các vật sống là: con chim, con gà, vi khuẩn.
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây nói đúng về đặc điểm của chất rắn?
Đáp án C
Chất rắn có khối lượng, hình dạng và thể tích xác định.
Câu 3:
Dãy gồm các tính chất vật lí của chất?
Đáp án A.
Khả năng cháy, khả năng bị phân hủy là tính chất hóa học.
⇒ B, C, D là các đáp án sai.
Câu 4:
Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất vật lí của chất?
Đáp án D
A, B, C là các quá trình thể hiện tính chất hóa học.
D thể hiện tính tan của muối là tính chất vật lí.
Câu 5:
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là
Đáp án C
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy.
Câu 6:
Chọn phát biểu sai, khi nói về vai trò của không khí đối với tự nhiên và con người?
Đáp án D
Oxygen là chất duy trì sự cháy, nếu dùng oxygen dập đám cháy sẽ làm đám cháy bùng cháy mãnh liệt hơn.
Câu 7:
Quặng nào sau đây được khai thác để sản xuất nhôm?
Đáp án B
Quặng bauxite được dùng để sản xuất nhôm.
Câu 8:
Trường hợp nào dưới đây là chất tinh khiết?
Đáp án C
Chất tinh khiết là sodium chloride do nó không có lẫn chất khác.
Câu 9:
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
Đáp án D
D sai vì thành phần của ngô, khoai, sắn chứa tinh bột.
Câu 10:
Trong các hỗn hợp dưới đây, hỗn hợp nào là hỗn hợp không đồng nhất?
Đáp án C
A, B, D là hỗn hợp đồng nhất.
C là hỗn hợp không đồng nhất.
Câu 11:
Cho các đặc điểm sau:
(1) Lựa chọn đặc điểm đối lập để phân chia các loài sinh vật thành hai nhóm
(2) Lập bảng các đặc điểm đối lập
(3) Tiếp tục phân chia các nhóm nhỏ cho đến khi xác định được từng loài
(4) Lập sơ đồ phân loại (khóa lưỡng phân)
(5) Liệt kê các đặc điểm đặc trưng của từng loài
Xây dựng khóa lưỡng phân cần trải qua các bước nào?
Đáp án B
Khi xây dựng khóa lưỡng phân, người ta sẽ bắt đầu bằng việc lựa chọn các đặc điểm để phân chia các loài sinh vật thành hai nhóm. Sau đó sẽ tiếp tục các làm như vậy ở các nhóm nhỏ tiếp theo cho đến khi xác định được từng loài. Cuối cùng thì sẽ lập sơ đồ phân loại các loài sinh vật.
Câu 12:
Trình từ sắp xếp các cấp tổ chức của cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là?
Đáp án C
Các cấp tổ chức của cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn sẽ bắt đầu từ cấp nhỏ nhất là tế bào và cấp lớn nhất là cơ thể.
Cụ thể là: tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể.
Câu 13:
Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào khác nhau chủ yếu ở điểm nào?
Đáp án C
Điểm khác nhau lớn nhất giữa cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào là:
- Cơ thể đơn bào được cấu tạo bởi một tế bào
- Cơ thể đa bào được cấu tạo bởi nhiều tế bào
Câu 14:
Cho các sinh vật sau:
(1) Tảo lục
(2) Vi khuẩn lam
(3) Con bướm
(4) Tảo vòng
(5) Cây thông
Các sinh vật đa bào là?
Đáp án D
Tảo lục, vi khuẩn lam là các sinh vật đơn bào.
Câu 15:
Vi khuẩn là:
Đáp án A
Vi khuẩn là những cơ thể cấu tạo đơn bào, nhân sơ và có kích thước hiển vi.
Câu 16:
Trùng kiết lị có khả năng nào sau đây?
Đáp án B
Trùng kiết lị có khả năng hình thành bào xác để tránh khỏi các tác động từ môi trường.
Câu 17:
Điều gì xảy ra nếu số lượng nguyên sinh vật có trong chuỗi thức ăn dưới nước bị suy giảm?
Đáp án D
Số lượng nguyên sinh vật có trong chuỗi thức ăn dưới nước bị suy giảm dẫn đến các sinh vật ăn nguyên sinh vật bị thiếu nguồn cung cấp thức ăn và sẽ bị giảm số lượng.
Câu 18:
Vi khuẩn lam có cơ thể đơn bào, nhân sơ, có diệp lục và khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ. Vi khuẩn lam thuộc giới nào?
Đáp án A
Giới khởi sinh gồm các sinh vật đơn bào, nhân sơ nên vi khuẩn lam thuộc giới Khởi sinh.
Câu 19:
Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là?
Đáp án C
Cơ quan là cấu trúc được cấu tạo nên bởi nhiều mô cùng thực hiện một chức năng trong cơ thể (Vd: da được cấu tạo từ nhiều mô biểu bì)
Câu 20:
Tế bào động vật không có bào quan nào dưới đây?
Đáp án D
Lục lạp là bào quan chỉ có ở thực vật làm nhiệm vụ quang hợp.
Câu 21:
Chọn phương án đúng
Đập một cái búa vào một quả bóng cao su. Lực mà búa tác dụng vào quả bóng sẽ làm cho quả bóng:
Đáp án B
Lực mà búa tác dụng vào quả bóng sẽ làm cho quả bóng bị biến dạng và thay đổi chuyển động.
Câu 22:
Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực?
Đáp án C
Cành cây đu đưa khi có gió thổi có sự biến đổi vận tốc, không có sự biến dạng.
Câu 23:
Em hãy xác định vật gây ra lực trong hoạt động nâng tạ?
Đáp án D
Vật gây ra lực là cánh tay
Câu 24:
Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?
Đáp án B
A – lực không tiếp xúc, vì giữa bóng đèn và Trái Đất không có sự tiếp xúc
B – lực tiếp xúc, vì giữa quả cân và lò xo có sự tiếp xúc tại điểm treo
C – lực không tiếp xúc, vì giữa nam châm và thanh sắt không có sự tiếp xúc
D – lực không tiếp xúc, vì giữa Trái Đất và Mặt Trăng không có sự tiếp xúc
Câu 25:
Trong các hoạt động sau, hoạt động nào xuất hiện lực tiếp xúc?
Đáp án A
A – xuất hiện lực ma sát => lực tiếp xúc
B – viên đá rơi chịu tác dụng của trọng lực => lực không tiếp xúc
C – lực từ của nam châm => lực không tiếp xúc
D – lực hút giữa Mặt Trăng và Mặt Trời => lực không tiếp xúc
Câu 26:
Em hãy xác định vật chịu tác dụng trực tiếp của lực trong hoạt động giáo viên cầm phấn viết lên bảng?
Đáp án B
vật chịu tác dụng trực tiếp của lực trong hoạt động giáo viên cầm phấn viết lên bảng là viên phấn.
Câu 27:
Hiếu đưa một vật nặng hình trụ lên cao bằng hai cách, hoặc là lăn vật trên mặt phẳng nghiêng, hoặc kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào có lực ma sát lớn hơn?
Đáp án D
Ta có, lực ma sát trượt lớn hơn lực ma sát lăn
=> cách kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng có lực ma sát lớn hơn cách lăn vật trên mặt phẳng nghiêng.
Câu 28:
Treo một vật vào lực kế, nhận xét nào sau đây là đúng
Đáp án D
A – đúng
B – đúng
C – đúng