Đề thi học kì 2 Sinh 12 (Bài kiểm tra cuối kì) (Đề 8)
-
738 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phần trắc nghiệm
Nội dung câu hỏi 1
Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Phân tích lưới thức ăn trên cho thấy:
Đáp án là B
Câu 2:
Nhận xét nào dưới đây không đúng về chu trình sinh địa hoá?
(1).Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên.
(2). Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbon đioxit (), thông qua quang hợp.
(3). Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối amoni ( ), nitrat ().
(4). Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng nitơ phân tử (), thông qua quang hợp.
Đáp án là B
Câu 3:
Hiện tượng cá sấu há to miệng cho một loài chim “xỉa răng” hộ là biểu hiện quan hệ:
Đáp án là C
Câu 6:
Tảo biển khi nở hoa gây ra nạn “thuỷ triều đỏ” ảnh hưởng tới các sinh vật khác sống xung quanh. Hiện tượng này gọi là quan hệ:
Đáp án là C
Câu 7:
Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, nhóm sinh vật có sinh khối lớn nhất là
Đáp án là B
Câu 9:
Phần tự luận
Nội dung câu hỏi 1
Xét một quần xã, người ta thu được mô tả như sau: ngựa, gà, thỏ là động vật ăn cỏ; hổ ăn thịt thỏ, ngựa; gà và thỏ bị cáo ăn thịt; mèo rừng chỉ ăn thịt gà.
a) Vẽ sơ đồ lưới thức ăn trên.
a)
Câu 10:
Xét một quần xã, người ta thu được mô tả như sau: ngựa, gà, thỏ là động vật ăn cỏ; hổ ăn thịt thỏ, ngựa; gà và thỏ bị cáo ăn thịt; mèo rừng chỉ ăn thịt gà.
b) Biết năng lượng của sinh vật sản xuất là 45. kcal, của thỏ là 45. kcal, của cáo là 9. kcal. Tính hiệu suất sinh thái giữa cáo và thỏ, giữa thỏ và cỏ.
b) - Hiệu suất sinh thái giữa cáo và thỏ:
(9.)/( 45.) x 100 = 20% (0,5 điểm)
- Hiệu suất sinh thái giữa thỏ và cỏ:
(45.)/( 45.) x 100 = 10% (0,5 điểm)
Câu 11:
Xét một quần xã, người ta thu được mô tả như sau: ngựa, gà, thỏ là động vật ăn cỏ; hổ ăn thịt thỏ, ngựa; gà và thỏ bị cáo ăn thịt; mèo rừng chỉ ăn thịt gà.
c) Giải thích vì sao chuỗi thức ăn thường ngắn (không quá 6 mắt xích).
c) Giải thích: (1 điểm)
- Do một phần năng lượng bị thất thoát dần qua nhiều cách ở mỗi bậc dinh dưỡng:
+ Năng lượng mất qua hô hấp, tạo nhiệt ở mỗi bậc dinh dưỡng.
+ Năng lượng mất qua chất thải (thải qua bài tiết, phân, thức ăn thừa,... hoặc năng lượng mất qua rơi rụng như rụng lá ở thực vật, rụng lông, lột xác của động vật,...) ở mỗi bậc dinh dưỡng.
- Chuỗi thức ăn (hoặc bậc dinh dưỡng) càng lên cao năng lượng tích luỹ càng ít dần và đến mức nào đó không còn đủ duy trì của một mắt xích (của một bậc dinh dưỡng). Khi một mắt xích (thực chất là một loài, hoặc nhóm cá thể cùa một loài) có số lượng cá thể quá ít (nhỏ hơn kích thước tối thiểu của quần thể) sẽ không thể tồn tại.
Câu 12:
Khống chế sinh học là gì? Vai trò của khống chế sinh học.
- Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức độ nhất định, không tăng quá cao hoặc quá thấp do tác động của các quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã. (1 điểm)
- Ý nghĩa: (1 điểm)
+ Điều chỉnh tỉ lệ sinh sản, tử vong → cân bằng quần thể → cân bằng quần xã
+ Ứng dụng trong nông nghiệp, sử dụng thiên địch phòng trừ sâu hại cây trồng.