Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 16 - 17 : Cấu trúc di truyền của quần thể (phần 2)(có đáp án)
Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 16 - 17 : Cấu trúc di truyền của quần thể (phần 2)(có đáp án)
-
821 lượt thi
-
5 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một loài động vật giới đực XX, giới cái XY. Trên hai cặp nhiễm sắc thể thường xét hai gen phân li độc lập có số alen lần lượt là 2 và 3; trên đoạn tương đồng của nhiễm sắc thể X xét 2 gen đều có 2 alen. Cho các cá thể đồng hợp về tất cả các gen lai với nhau. Xác định số phép lai có thể có?
Đáp án: D
Xét trên cặp NST thường:
- Số kiểu gen đồng hợp = n = 2.3 = 6
Xét trên cặp nhiễm sắc thể giới tính.
- Giới XX: số kiểu gen đồng hợp = n = 2.2 = 4
- Giới XY: số kiểu gen = n = 2.3 = 4
Số phép lai = số kiểu gen của XX x Số kiểu gen của XY = 6.6.4.4 = 576
Câu 2:
Hai quần thể Chuột đồng (I và II) có kích thước lớn, sống cách biệt nhau. Tần số alen A quy định chiều dài lông ở quần thể I là 0,7 và quần thể II là 0,4. Một nhóm cá thể từ quần thể I di cư sang quần thể II. Sau vài thế hệ giao phối, người ta khảo sát thấy tần số alen A ở quần thể II là 0,415. Số cá thể di cư của quần thể I chiếm bao nhiều % so với quần thể II?
Đáp án: A
Giả sử có a cá thể từ quần thể I di cư sang quần thể II, quần thể II có n cá thể.
Cách 1: Ta giả sử quần thể cân bằng. (vì sẽ đúng cho mọi trường hợp nên chọn trường hợp dễ hiểu nhất).
Trong a cá thể sẽ bao gồm: 0,49a cá thể AA; 0,42a cá thể Aa; 0,09a cá thể aa.
Trong n cá thể sẽ bao gồm: 0,16n cá thể AA; 0,48n cá thể Aa; 0,36n cá thể
Tầng số alen A sau khi nhập cư sẽ là:
Áp dụng công thức tính tần số alen
Rút gọn ta được
Cách 2: Ta giải theo cách mọi trường hợp (không cần cân bằng di truyền)
Vẫn áp dụng công thức tính tần số alen A : cũng sẽ ra kết quả trên.
Câu 4:
Ở một loài động vật, alen A quy định lông xám trội hoàn toàn so với alen a quy định lông đen. Gen này năm trên nhiễm sắc thể thường. Một quần thể của loài này ở thế hệ xuất phát (P) có cấu trúc di truyền 6AA: 0,3Aa : 0,1 aa. Giả sử ở quần thể này, những cá thể có cùng màu lông chỉ giao phối ngẫu nhiên với nhau mà không giao phối với các cá thể có màu lông khác và quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, tỉ lệ cá thể lông đen ở F1 là
Đáp án: A
Các cá thể cùng màu lông giao phối ngẫu nhiên với nhau nên ta chia lại cấu trúc quần thể gồm 2 nhóm
0.9(2AA: 1Aa) + 0,1aa
→ 0.9(2AA: 1Aa) × (2AA: 1Aa) + 0,1(aa × aa)
→
Câu 5:
Khi nói về di truyền quần thể, nhận xét nào sau đây không chính xác?
(1) Quần thể đạt tới trạng thái cân bằng khi không có sự tác động của các nhân tố tiến hóa và quá trình giao phối hoàn toàn ngẫu nhiên.
(2) Xét về mặt di truyền, mỗi quần thể thường có một vốn gen đặc trưng thể hiện thông qua tần số alen và thành phần kiểu gen.
(3) Đặc điểm di truyền nổi bật của quần thể ngẫu phối là sự đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.
(4) Hiện tượng giao phối cận huyết góp phần tạo nên sự cân bằng di truyền trong quần thể nên không có ý nghĩa đối với tiến hóa.
1,2,3 đúng
4 – sai vì giao phối cận huyết thuộc giao phối không ngẫu nhiên và là nhân tố tiến hóa => không làm cho quần thể cân bằng và là nhân tố tiến hóa