Đề thi Sinh học 7 học kì 1 có đáp án (Đề 4)
-
896 lượt thi
-
9 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Trong giai đoạn sinh sản, mỗi giun đùa cái đẻ khoảng bao nhiêu trứng mỗi ngày?
Chọn D
Câu 4:
Đặc điểm nào dưới đây giúp cho hệ thần kinh của Thân mềm phát triển tập trung hơn Giun đốt?
Chọn A
Câu 6:
Vì sao nói trùng roi xanh vừa có khả năng tự dưỡng, vừa có khả năng dị dưỡng?
Đáp án
- Khả năng tự dưỡng: Ở nơi ánh sáng, trùng roi xanh quang hợp như thực vật vì trong tế bào của chúng chứa các hạt diệp lục.
- Khả năng dị dưỡng: Khi không có ánh sáng, trùng roi mất dần màu xanh. Chúng vẫn sống được nhờ đồng hóa chất hữu cơ hòa tan do các sinh vật khác chết phân hủy ra (còn gọi là dị dưỡng).
Câu 7:
Em hãy tích vào bảng dưới đây sao cho phù hợp nhất về “ Đặc điểm chung của ngành Giun đốt”.
Đáp án
Câu 8:
Nêu đặc điểm chung của ngành Giun dẹp. Tại sao lấy đặc điểm “dẹp” để đặt tên cho ngành.
Đáp án
- Cơ thể dẹp theo hướng lưng bụng, đối xứng hai bên.
- Phân biệt đầu, đuôi, lưng bụng.
- Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
- Cơ quan sinh dục phát triển.
- Phát triển qua các giai đoạn ấu trùng.
* Người ta lấy đặc điểm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì:
- Tất cả các loài thuộc ngành này đều có cơ thể hẹp theo hướng lưng bụng.
- Mặt khác vì đặc điểm này được thể hiện triệt để nhất trong các đại diện của ngành và cũng giúp dễ phân biệt với giun trà với giun đốt sau này.
Câu 9:
Em đã làm gì để phòng bệnh giun đũa cho bản thân và gia đình?
Đáp án
Để phòng chống bệnh giun đũa cho bản thân và gia đình em làm những việc như sau:
- Trước tiên cá nhân phải giữ gìn vệ sinh.
- Ăn uống hợp vệ sinh, hạn chế ăn rau sống, không uống nước lã, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, dùng lồng bàn đậy thức ăn. Nếu có ăn rau sống thì phải chọn rau sạch, có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng đảm bảo vệ sinh. Nên tự trồng rau sạch để ăn khi có điều kiện. Rửa rau thật kĩ, và ngâm nước sạch trước khi chế biến.
- Diệt trừ ruồi nhặng, kết hợp với vệ sinh môi trường xung quanh ở cộng đồng.
- Tẩy giun định kì 1 đến 2 lần trong 1 năm.