Giải SBT HĐTN 7 Bài 4: Khám phá bản thân có đáp án
-
34 lượt thi
-
6 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
- Hãy xác định các môn học mà em có điểm mạnh và những môn học em còn gặp khó khăn.
Những môn học em có điểm mạnh |
Những môn học em còn hạn chế |
||
Em cảm thấy hứng thú khi học |
Em có thể tập trung học |
Em thấy khó khăn trong tiếp nhận kiến thức môn học |
Em khó tập trung, mệt mỏi khi học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Em có khả năng nổi bật trong những môn học nào?
+ Môn học cần sử dụng ngôn ngữ:
+ Môn học cần sử dụng hình ảnh:
+ Môn học cần suy luận:
- Đề xuất cách khắc phục những môn học em gặp khó khăn.
+ Trợ giúp từ thầy cô:
+ Trợ giúp từ bạn bè:
+ Nỗ lực của bản thân:
- Các môn học mà em có điểm mạnh và những môn học em còn gặp khó khăn:
Những môn học em có điểm mạnh |
Những môn học em còn hạn chế |
||
Em cảm thấy hứng thú khi học |
Em có thể tập trung học |
Em thấy khó khăn trong tiếp nhận kiến thức môn học |
Em khó tập trung, mệt mỏi khi học |
Hoạt động |
Giáo dục |
Toán |
Khoa học |
Âm nhạc |
Công nghệ |
Tiếng Việt |
Toán |
Tin học |
Mĩ thuật |
Tiếng Anh |
Lịch sử và Địa lí |
- Em có khả năng nổi bật trong những môn học:
+ Môn học cần sử dụng ngôn ngữ: Giáo dục công dân.
+ Môn học cần sử dụng hình ảnh: Hoạt động trải nghiệm, Mĩ thuật.
+ Môn học cần suy luận: Công nghệ, Tin học.
- Đề xuất cách khắc phục những môn học em gặp khó khăn.
+ Trợ giúp từ thầy cô: nhờ thầy cô giảng bài thêm, giải đáp những phần em chưa hiểu, giao bài tập phù hợp với khả năng học tập của em.
+ Trợ giúp từ bạn bè: hỏi và nhờ bạn phân tích ý mà thầy cô giảng chưa rõ; tham gia học nhóm cùng bạn; nhờ bạn soát bài kiểm tra hộ mình.
+ Nỗ lực của bản thân: cố gắng không ngừng, không bỏ và trốn tránh môn học; dành nhiều thời gian cho môn học kém; tìm các vấn đề liên quan bài học.
Câu 2:
- Hãy liệt kê những điểm mạnh của em theo gợi ý dưới đây:
STT |
Những việc em thường làm tốt |
Kết quả đạt được mà em thấy hài lòng |
Người khác nhìn nhận điểm mạnh của em |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Điểm mạnh của em: …………………………………………………… |
- Hãy liệt kê những điểm em thấy còn hạn chế.
STT |
Những việc em thường làm chưa tốt hoặc thấy khó khăn |
Những kiến thức, kĩ năng còn hạn chế |
Người khác nhìn nhận điểm hạn chế của em |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Điểm mạnh của em: …………………………………………………… |
- Liệt kê điểm mạnh của em:
STT |
Những việc em thường làm tốt |
Kết quả đạt được mà em thấy hài lòng |
Người khác nhìn nhận điểm mạnh của em |
1 |
Vẽ tranh |
Bức tranh màu sắc hài hoà, bắt mắt. |
Vẽ tranh sáng tạo, đường nét dứt khoát. |
2 |
Nấu đồ ăn |
Tự nấu được nhiều món ăn khác nhau, vị đồ ăn vừa miệng. |
Đồ nấu dễ ăn, không quá mặn, gia vị nếm đủ dùng. |
3 |
Trồng hoa |
Hoa tươi, phát triển và không chết cây |
Trồng cây giỏi, cây mọc khoẻ và luôn xanh |
Điểm mạnh của em: tham gia nghệ thuật như vẽ tranh, ca hát,… |
- Liệt kê điểm em thấy còn hạn chế.
STT |
Những việc em thường làm chưa tốt hoặc thấy khó khăn |
Những kiến thức, kĩ năng còn hạn chế |
Người khác nhìn nhận điểm hạn chế của em |
1 |
Bê vác đồ nặng |
Em chưa đủ sức khoẻ để mang vác được đồ quá nặng. |
Em có cố gắng và sự nhiệt tình, không nên cố gắng quá sức quá. |
2 |
Chạy tốc độ cao |
Em chỉ có thể chạy giới hạn, do thể lực chưa đủ tốt và chưa luyện tập quen. |
Em chạy nhanh so với bạn đồng trang lứa, nhưng còn cần cố gắng để thể lực nâng cao khi lớn lên hơn. |
3 |
Đứng ở nơi |
Em chưa có kinh nghiệm đứng trước nơi đông người nhiều lần. |
Em còn nhỏ và chưa đứng trước nơi đông người là dễ hiểu. Có thể tự tin hơn khi lớn lên. |
Điều em cần cố gắng hơn: Tự tin và lạc quan vào khả năng của bản thân |
Câu 3:
Lập kế hoạch cải thiện những hạn chế của bản thân trong học tập.
Các điểm hạn chế |
Cách khắc phục |
Những việc sẽ làm để khắc phục |
Kết quả |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Các điểm hạn chế |
Cách khắc phục |
Những việc sẽ làm để khắc phục |
Kết quả |
Gặp khó với môn Toán |
Bớt sợ Toán và né tránh môn học, cọ xát nhiều với môn học hơn. |
Làm nhiều bài tập Toán hơn; hỏi, trao đổi với giáo viên và bạn bè học giỏi Toán của lớp. |
Không còn sợ và ngại học Toán, giải bài Toán nhanh và chính xác hơn. |
Để bài tập sát hạn mới làm |
Hoàn thành kịp thời, không ngâm bài tập quá lâu. |
Ghi chú lịch các bài tập; làm bài tập ngay buổi tối sau khi học lí thuyết trên lớp. |
Bài tập hoàn thành sớm. Không bị quên và bỏ bài. |
Ý thức tự học chưa cao |
Hiểu giá trị của tự học, tự giác hơn |
Lập thời gian biểu có lịch tự học tại nhà; nhờ bố mẹ cùng kiểm tra lịch tư học của mình tại nhà. |
Tự giác học bài và làm bài ở nhà hơn. Không chờ bố mẹ nhắc nhở. |
Mất tập trung trong giờ học |
Tập trung cao độ với việc mình đang làm. |
Sử dụng công thức “tập trung 25 phút – nghỉ 10 phút”, tập trung cao độ rồi nghỉ ngơi thời gian ngắn. |
Học nhanh và tiết kiệm thời gian. Học xong và dành thời gian cho việc khác. |
Câu 4:
- Thảo luận về cách thức rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong công việc
Biểu hiện của tính kiên trì, chăm chỉ |
Khó khăn khi rèn luyện |
Cách rèn luyện |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Lập một bản khuyến nghị/ hướng dẫn rèn luyện chung cho cả lớp. Viết, vẽ lời nhắc thực hiện các khuyến nghị trên cho bản thân.
- Cách thức rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong công việc:
Biểu hiện của tính |
Khó khăn khi rèn luyện |
Cách rèn luyện |
Phụ mẹ làm việc nhà hàng ngày |
Có nhiều công việc, lịch cá nhân và đi chơi cùng bạn làm ảnh hưởng |
- Sắp xếp khung thời gian làm việc nhà cố định, đều đặn và cố gắng không bỏ dở. - Để các công việc cá nhân sau khi hoàn thành việc chính là làm việc nhà. |
Kiên quyết giải bài toán khó bằng được |
Có thể không tìm ra cách giải hoặc hướng giải bị sai kết quả. |
- Tìm nhiều cách giải khác nhau, thử và làm nhiều lần để tìm kết quả đúng. - Có thể tham khảo ý kiến và hướng giải từ thầy cô, bạn bè học Toán. |
Chăm chỉ kiếm tiền, dù công việc có vất vả |
Công việc vất vả, bị trừ lương hoặc có người chèn ép công việc. |
- Chăm chỉ, gắn bó với công việc của mình. - Nếu bị ai gây khó dễ, hãy thưa chuyện với người chủ hoặc người lớn quanh mình. |
Dạy và uốn nắn con cho ngoan từ thuở nhỏ đến khi lớn |
Con hư không nghe lời, dạy mà con không sửa đổi. |
- Dùng nhiều cách thức dạy con: dạy bảo, làm mẫu và có phê bình/ không trách phạt. - Cổ vũ và khuyến khích sự thay đổi tích cực của con. |
- Lập một bản khuyến nghị/ hướng dẫn rèn luyện chung cho cả lớp. Viết, vẽ lời nhắc thực hiện các khuyến nghị trên cho bản thân.
Để có thể rèn luyện tốt khả năng kiên trì và chăm chỉ. Tập thể lớp chúng ta đặt mục tiêu cố gắng hoàn thành đẩy đủ bài tập về nhà; đi học chăm chỉ không nghỉ tự do; không chùn bước trước bài tập khó! Hết mình vì sự học hôm nay và cho tương lai!
Câu 5:
- Hãy nêu ra điểm khác biệt mà em thấy đáng quý ở những người bạn của em:
Bạn ……………………………… |
Bạn ……………………………… |
Bạn ……………………………... |
Bạn ……………………………… |
- Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện những hiểu biết của em về vấn đề tôn trọng sự khác biệt và cách thể hiện tôn trọng sự khác biệt.
- Điểm khác biệt mà em thấy đáng quý ở những người bạn của em:
Bạn Thảo: chăm chỉ, cẩn thận |
Bạn Vinh: thông minh, nhanh nhẹn |
Bạn Cường: chín chắn, mạnh mẽ |
Bạn Linh: khéo léo, hát hay |
- Sơ đồ tư duy những hiểu biết của em về vấn đề tôn trọng sự khác biệt và cách thể hiện tôn trọng sự khác biệt:
Câu 6:
Vẽ, viết những hình ảnh, logo,… cổ động thái độ tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người.
- Một số hình ảnh cổ động thái độ tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người: