IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Giáo dục Kinh tế và Pháp luật Giải SBT KTPL 10 Bài 14: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Giải SBT KTPL 10 Bài 14: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Giải SBT KTPL 10 Bài 14: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

  • 123 lượt thi

  • 19 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Em hãy quan sát các hình ảnh dưới đây và cho biết mỗi hình ảnh thể hiện nội dung gì về công dân tuân thủ Hiến pháp. Giải thích vì sao.

Media VietJack
Xem đáp án

- Mỗi hình ảnh thể hiện nội dung bầu cử; nghĩa vụ quân sự; nộp thuế và tôn trọng bảo vệ thực hiện pháp luật, Hiến pháp vì những nội dung này được thể hiện trong Hiến pháp 2013.


Câu 2:

Hiến pháp quy định nội dung nào sau đây? 

(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C


Câu 3:

Khẳng định nào dưới đây là đúng nhất về Hiến pháp? 

(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A


Câu 4:

Hành vi nào dưới đây là không tuân thủ Hiến pháp?

(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C


Câu 5:

Hành vi nào dưới đây là thực hiện nghĩa vụ tuân thủ Hiến pháp?

(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B


Câu 6:

Khẳng định nào dưới đây là đúng về đặc điểm của Hiến pháp?

(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A


Câu 7:

Theo em, nội dung của các văn bản pháp luật khác cần được ban hành như thế nào trong quan hệ với Hiến pháp?

(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn) 

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C


Câu 12:

Đọc thông tin

Nếu trong Hiến pháp năm 1980 và 1992 Hiến pháp được coi là “luật cơ bản của Nhà nước” thì ở Hiến pháp năm 2013 đã ghi nhận Hiến pháp là “luật cơ bản của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Một chữ khác biệt song lại thể hiện sự phát triển một bước lớn về nhận thức.

Nhân danh “nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” tức là nhân danh những giá trị gì được gọi là cao cả nhất, lớn lao nhất tồn tại trên lãnh thổ quốc gia. Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nghĩa rằng Hiến pháp là luật cơ bản không phải chỉ đối với Nhà nước mà còn đối với toàn xã hội và các chủ thể trong đó. Chính vì vậy, hiệu lực pháp lí cao nhất của Hiến pháp đối với “nước” thì cũng có nghĩa là giá trị tối cao đối với không chỉ bộ máy nhà nước mà còn đối với bất kì người dân, tổ chức hay chủ thể nào trong xã hội. Khi nói Hiến pháp là luật cơ bản của nước còn có nghĩa Hiến pháp chứa đựng giá trị cao nhất, nền tảng nhất của cả quốc gia, dân tộc. Hiến pháp, do đó, có hiệu lực tối cao đối với bất kì hành vi hay công cụ pháp lí nào của các cơ quan nhà nước cũng như hành vi của các chủ thể khác trong xã hội.

Theo em, thông tin trên đã đề cập đến đặc điểm nào của Hiến pháp? Giải thích vì sao.

Xem đáp án

- Thể hiện đặc điểm: Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là luật cơ bản của Nhà nước, là cơ sở để xây dựng và ban hành tất cả các văn bản quy phạm pháp luật khác trong hệ thống pháp luật quốc gia. 


Câu 14:

b) Em có đồng ý với ý kiến của em H không? Vì sao?

Xem đáp án

b) Không đồng ý với ý kiến của em H vì mỗi công dân Việt Nam không phân biệt tuổi tác, giới tính đều phải có trách nhiệm tìm hiểu về Hiến pháp.


Câu 16:

b) Theo em, ông K nên làm gì để có thể hoàn thành tốt vai trò của người cán bộ trong tuân thủ Hiến pháp?

Xem đáp án

b) Ông K nên lắng nghe ý kiến của tất cả mọi người. Ý kiến của mỗi người dân sẽ là tiền đề để ông K cùng với cơ quan có thẩm quyền có những biện pháp hợp lí xây dựng, đổi mới khu dân cư. 


Câu 18:

Căn cứ vào Luật Giáo dục, em hãy lấy ví dụ cụ thể để chứng minh Luật Giáo dục là sự cụ thể hoá Hiến pháp trong đời sống.

Xem đáp án

- Luật Giáo dục là sự cụ thể hoá Hiến pháp trong đời sống vì: Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức công dân; có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế.


Câu 19:

Là công dân, theo em, mỗi học sinh cần làm gì để tuân thủ đúng Hiến pháp?

Xem đáp án

- Mỗi học sinh cần:

+ Tôn trọng pháp luật, tôn trọng tài sản của người khác.

+ Yêu quí, kính trọng, giúp đỡ ông bà cha mẹ, lễ phép với người lớn.

+ Không đánh bạc , uống rượu , hút thuốc và dùng các chất kích thích có hại cho sức khỏe.

+ Tuyên truyền hiến pháp và pháp luật.

+ Tham gia bảo vệ tổ quốc, trật tự xã hội.

+ Bảo vệ bí mật quốc gia.

+ Tham gia chấp hành các quy định nơi công cộng.


Bắt đầu thi ngay