IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Giáo dục Kinh tế và Pháp luật Giải SBT KTPL 10 Bài 21: Thực hiện pháp luật có đáp án

Giải SBT KTPL 10 Bài 21: Thực hiện pháp luật có đáp án

Giải SBT KTPL 10 Bài 21: Thực hiện pháp luật có đáp án

  • 48 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Quan sát các hình ảnh dưới đây và cho biết người tham gia giao thông trong hình ảnh nào là thực hiện pháp luật, trong hình ảnh nào là không thực hiện pháp luật. Vì sao?

Media VietJack
Xem đáp án

- Hình ảnh thực hiện pháp luật là: 

+ Dừng đèn đỏ.

+ Đi đúng làn đường dành cho xe điện.

+ Đi đúng phần đường cho người đi bộ.


Câu 2:

Hành vi, biểu hiện nào dưới đây là không thực hiện pháp luật?

(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C


Câu 3:

Mỗi hành vi dưới đây là biểu hiện của hình thức nào về thực hiện pháp luật?

(Đánh dấu X vào ô tương ứng)

Hành vi

Tuân thủ pháp luật

Thi hành pháp luật

Sử dụng pháp luật

Áp dụng pháp luật

1. Người dân thường xuyên làm vệ sinh môi trường ở khu dân cư.

 

 

 

 

2. Thanh tra giao thông xử phạt người buôn bán, lấn chiếm vỉa hè.

 

 

 

 

3. Nhân viên công ty tố cáo người lấy trộm tài sản của công ty.

 

 

 

 

4. Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo ra quyết định tiếp nhận giáo viên.

 

 

 

 

5. Người kinh doanh khiếu nại về quyết định xử phạt vi phạm pháp luật thuế.

 

 

 

 

6. Người tham gia giao thông không vượt đèn đỏ tại các ngã tư đường.

 

 

 

 

7. Học sinh đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện.

 

 

 

 

8. Cửa hàng không bán bia rượu và thuốc lá cho trẻ em.

 

 

 

 

9. Học sinh không tham gia vào tệ nạn xã hội.

 

 

 

 

10. Người kinh doanh bán đúng hàng hóa đã đăng kí.

 

 

 

 

Xem đáp án

Hành vi

Tuân thủ pháp luật

Thi hành pháp luật

Sử dụng pháp luật

Áp dụng pháp luật

1. Người dân thường xuyên làm vệ sinh môi trường ở khu dân cư.

 

x

 

 

2. Thanh tra giao thông xử phạt người buôn bán, lấn chiếm vỉa hè.

 

 

 

x

3. Nhân viên công ty tố cáo người lấy trộm tài sản của công ty.

 

 

x

 

4. Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo ra quyết định tiếp nhận giáo viên.

 

 

 

x

5. Người kinh doanh khiếu nại về quyết định xử phạt vi phạm pháp luật thuế.

 

 

x

 

6. Người tham gia giao thông không vượt đèn đỏ tại các ngã tư đường.

x

 

 

 

7. Học sinh đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện.

x

 

 

 

8. Cửa hàng không bán bia rượu và thuốc lá cho trẻ em.

x

 

 

 

9. Học sinh không tham gia vào tệ nạn xã hội.

 

x

 

 

10. Người kinh doanh bán đúng hàng hóa đã đăng kí.

x

 

 

 


Câu 4:

Thực hiện pháp luật là việc cá nhân, tổ chức không làm việc nào dưới đây? 

(Khoanh tròn chữ cái trước cậu em lựa chọn)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C


Câu 5:

Hoạt động nào dưới đây là thực hiện đúng pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội?

(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B


Câu 6:

Hành vi nào dưới đây là tuân thủ pháp luật?

(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A


Câu 9:

Hình thức áp dụng pháp luật do chủ thể nào dưới đây thực hiện?

(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C


Câu 10:

Đọc câu chuyện

HÌNH PHẠT CHO TỘI “TÀNG TRỮ HÀNG CẤM

Tháng 5/2021, tại trụ sở Toà án nhân dân huyện N đã xét xử sơ thẩm công khai vụ án hình sự “Tàng trữ hàng cấm" đối với bị cáo Lê Thị M sinh năm 1992. Ngày 20/11/2020, Lê Thị M trú tại xã T, huyện N một mình đi xe khách đến tỉnh Lạng Sơn để tìm mua pháo nổ về sử dụng trong dịp Tết. Đến biên giới thuộc tỉnh Lạng Sơn, M liên lạc với một người đàn ông và hỏi mua của người này hai thùng pháo nổ, với giá 12 triệu đồng, hẹn hôm sau đến lấy. Đúng hẹn sàng 21/11/2020, M quay lại nhận 2 thùng pháo cất giấu trong hai bao tải và trả tiền. Để tránh bị phát hiện M dùng vỏ bìa cát tông đựng bánh kẹo bọc bên ngoài hai thùng pháo, sau đó bắt xe khách mang số pháo mua được về nhà. Đến nhà M nhanh chóng đốt hai thùng cát tông bọc bên ngoài đi và đem giấu hai thùng pháo ở khu chăn nuôi lợn, không cho ai biết.

Ngày 03/01/2021, do lo lắng không yên, sợ mọi người phát hiện ra chỗ giấu pháo. M mang chỗ pháo đó di chuyển đến khu chuồng gà thì bị Công an huyện N tuần tra phát hiện bắt quả tang và thu giữ.

Hành vi phạm tội của bị cáo là nguy hiểm cho xã hội, đã xâm phạm đến chính sách của Nhà nước về quản lí kinh tế. Bị cáo biết rõ hành vi của mình là vi phạm pháp luật, tàng trữ loại hàng hoá mà Nhà nước cấm, nhưng vẫn thực hiện, làm mất trật tự trị an tại địa phương, ảnh hưởng đến trật tự quản lí kinh tế nhà nước, gây dư luận xấu trong nhân dân. Vì vậy, phải đưa ra xử lí nghiêm minh trước pháp luật và có hình phạt tương xứng với tính chất, hành vi phạm tội của bị cáo. Khi lượng hình, xem xét đến tính chất cũng như mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, hậu quả xảy ra, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của các bị cáo, Toà án nhân dân huyện N đã tuyên phạt bị cáo phạm tội “Tàng trữ hàng cấm” với mức hai năm sáu tháng tù giam, nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 5 năm.

Tin tưởng rằng với những hình phạt thích đáng này bị cáo sẽ nhận ra lỗi lầm tích cực cải tạo. Đây cũng là bài học cho các bạn trẻ biết rõ hành vi của mình là vì phạm pháp luật nhưng vẫn thực hiện. 

(Theo vinhphuc.gov.vn, ngày 02/7/2021)

a) Em hãy cho biết, trong câu chuyện trên, hành vi của M có phù hợp với pháp luật không. Vì sao? 

Xem đáp án
a) Hành vi của M không đúng với pháp luật vì M không tuân thủ pháp luật.

Câu 11:

b) Hành vi xử phạt của Toà án nhân dân huyện N đối với M có phải là thực hiện pháp luật không? Nếu có thì đó là hình thức thực hiện pháp luật nào? Giải thích vì sao?

Xem đáp án
b) Hành vi xử phạt của Toà án nhân dân huyện N đối với M có phải là thực hiện pháp luật. Tòa án nhân dân huyện N thể hiện hình thức thực hiện pháp luật sử dụng pháp luật vì chỉ có cán bộ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới sử dụng pháp luật.

Câu 18:

Em hãy cho biết giữa các hình thức thực hiện pháp luật có điểm giống nhau và khác nhau như thế nào.

Xem đáp án

- Giống nhau: đều là những hình thức thực hiện pháp luật

- Khác nhau:

 

Tuân thủ

Pháp luật

Thi hành

Pháp luật

Sử dụng

Pháp luật

Áp dụng

Pháp luật

Chủ thể

thực hiện

Cá nhân, tổ chức

Cá nhân,

tổ chức

Cá nhân, tổ chức có thẩm quyền hoặc được nhà nước trao quyền

Yêu cầu

đối với

chủ thể

Bắt buộc phải thực hiện

Tự do ý chí

Theo quy định pháp luật

Biện pháp

xử lí

Theo quy định pháp luật, trên cơ sở hành vi vi phạm và hậu quả xảy ra

Không bị

xử lí

Theo quy định pháp luật, trên cơ sở hành vi vi phạm và hậu quả xảy ra


Câu 19:

Là công dân - học sinh, em và các bạn thường thực hiện pháp luật theo những hình thức nào? Vì sao?

Xem đáp án

- Là công dân - học sinh, em và các bạn thường thực hiện pháp luật theo những hình thức: tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật vì những hành vi hàng ngày của học sinh đều thể hiện được điều đó. Ví dụ:

+ Không đánh bài, cá cược.

+ Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.


Câu 20:

Em hãy nêu một số trường hợp thực hiện pháp luật ở trường và địa phương mà em biết và kể cho các bạn trong lớp.

Xem đáp án

- Một số hành trường hợp thực hiện pháp luật ở địa phương em:

+ Chị T khiếu nại chủ tịch uỷ ban nhân dân phường vì không cấp giấy khai sinh cho con chị với lí do chị là mẹ đơn thân => Chị T Sử dụng pháp luật

+ Chủ tịch uỷ ban nhân dân quận ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với anh D vi hành vi lấn chiếm đất công. => Chủ tịch ủy ban nhân dân đã Áp dụng pháp luật

+ Công ty của anh P luôn chủ động thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường trong sản xuất, kinh doanh. => Công ty của anh P đã tuân thủ pháp luật


Bắt đầu thi ngay