IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Sinh học Giải SGK Sinh học 9 Di truyền và Biến dị - Chương 2: Nhiễm sắc thể

Giải SGK Sinh học 9 Di truyền và Biến dị - Chương 2: Nhiễm sắc thể

Bài 9: Nguyên phân

  • 2189 lượt thi

  • 22 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Những biến đổi hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở các kì nào? Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?

Xem đáp án

Lời giải

- Hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở kì giữa và kì trung gian. Ở kì giữa NST co ngắn và đóng xoắn cực đại (dạng đăc trưng), ở kì trung gian NST duỗi xoắn hoàn toàn (dạng sợi dài mảnh duỗi xoắn).

- Sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chu kì vì: Vì sự đóng và duỗi xoắn được lặp đi lặp lại giống nhau trong mỗi chu kì của tế bào.


Câu 4:

Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?

Xem đáp án

Lời giải

Chọn đáp án D.


Câu 5:

Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân.

Xem đáp án

Lời giải

Kết quả của nguyên phân là từ một tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống hệt bộ NST của tế bào mẹ (2n NST)


Câu 6:

Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì?

Xem đáp án

Lời giải

Chọn đáp án B.


Câu 8:

Cơ thể lớn lên nhờ quá trình

Xem đáp án

Lời giải

Chọn đáp án A.


Câu 9:

Tại sao NST được quan sát rõ nhất dưới kính hiển vi ở kỳ giữa?

Xem đáp án

Lời giải

Chọn đáp án B.


Câu 10:

Hình thái NST qua nguyên phân biến đổi như thế nào?

Xem đáp án

Lời giải

Chọn đáp án A.


Câu 11:

Cơ chế nào đã đảm bảo tính ổn định của bộ NST trong quá trình nguyên phân?

Xem đáp án

Lời giải

Chọn đáp án D.


Câu 12:

NST kép là

Xem đáp án

Lời giải

Chọn đáp án A.


Câu 13:

Trung thể có chức năng gì trong quá trình nguyên phân?

Xem đáp án

Lời giải

Chọn đáp án B.


Câu 14:

NST kép tồn tại ở những kỳ nào của nguyên phân?

Xem đáp án

Lời giải

Chọn đáp án C.


Câu 15:

Hoạt động nhân đôi của NST có cơ sở từ

Xem đáp án

Lời giải

Chọn đáp án D.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan