Trắc nghiệm Động vật có đáp án (Đề số 1)
-
1320 lượt thi
-
17 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Sự đa dạng của động vật thể hiện ở:
Động vật đa dạng về số lượng loài và môi trường sống của chúng:
- Số lượng loài: hiện nay có khoảng hơn 1,5 triệu loài động vật đã được xác định, mô tả và định tên.
- Môi trường sống: khắp mọi nơi trên Trái Đất
- Cấu trúc cơ thể đa dạng
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2:
Trên Thế giới đã phát hiện được khoảng:
Số lượng loài: hiện nay có khoảng hơn 1,5 triệu loài động vật đã được xác định, mô tả và định tên.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
Tại sao động vật lại phân bố khắp nơi trên Trái Đất
Môi trường sống của động vật vô cùng phong phú và đa dạng, do cấu trúc cơ thể khác nhau nên động vật có thể thích nghi được ở những điều kiện sống khác nhau. Ví dụ như gấu bắc cực có bộ lông dày nên sống được ở nơi có nhiệt độ thấp, Trai sông có lớp vỏ cứng nên có thể sống được ở sâu dưới lớp bùn…
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
Động vật đa dạng, phong phú nhất ở
Động vật đa dạng, phong phú nhất ở Vùng nhiệt đới do có điều kiện khí hậu thích hợp cho sự phát triển và sinh sản của động vật
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5:
Để phân biệt các nhóm ngành động vật có xương sống, ta dựa chủ yếu vào đặc điểm nào?
Để phân biệt các nhóm động vật có xương sống, ta dựa vào đặc điểm cấu tạo cơ thể của chúng.
Những đăc điểm còn lại, những động vật ở các nhóm khác nhau vẫn có thể trùng nhau
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
Động vật không xương sống được chia thành bao nhiêu nhóm ngành
Động vật không xương sống được chia thành 6 nhóm ngành : ruột khoang, giun tròn, giun dẹp, giun đốt, thân mềm, chân khớp
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
Chọn câu không đúng khi nói về đặc điểm của ngành ruột khoang
Ruột khoang sống dưới nước
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8:
Ngành ruột khoang có khoảng bao nhiêu loài
Ngành ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài. Trừ số nhỏ sống ở nước ngọt như thủy tức đơn độc, còn hầu hết các loài ruột khoang đều sống ở biển.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9:
Cơ thể thủy tức có kiểu đối xứng nào
Cơ thể thủy tức có kiểu đối xứng tỏa tròn
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10:
Tại sao san hô giống thực vật nhưng lại được xếp vào nhóm Ruột khoang ( động vật không xương sống)?
Phần lớn san hô đều có thế nảy mầm sinh trưởng gây ra hiểu lầm san hô là thực vật.
Thực tế san hộ là một loại động vật bậc thấp thuộc ngành Ruột khoang, thường dùng xúc tu quanh miệng để bắt mới.
Tuy nhiên, 80% nhu cầu đình dưỡng của san hỏ đến từ hoạt động quang hợp của loài tảo đơn bào cộng sinh với nó. Đây cũng là lí do mà một số người hiểu lắm san hô là một loài thực vật tự dưỡng có khả năng quang hợp.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 11:
Đặc điểm nào dưới đây là không đúng khi nói về nhóm Giun?
Giun đã phân biệt được phần đầu đuôi – lưng bụng.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12:
Loại Giun nào thuộc nhóm Giun dẹp?
Loại Giun thuộc nhóm Giun dẹp sán dây
Đáp án cần chọn là: C
Câu 13:
Đặc điểm nào không đúng khi nói về nhóm Thân mềm?
Thân mềm có một số loài có hại như ốc sên, ốc bươu vàng
Đáp án cần chọn là: D
Câu 14:
Thân mềm có tập tính phong phú là do
Thân mềm có tập tính phong phú là do hệ thần kinh phát triển.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 15:
"Cấu tạo cơ thể chia làm ba phần (đầu, ngực, bụng); cơ quan di chuyển (chân, cánh); cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, bộ xương ngoài bằng chitin để nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, các đôi chân khớp động", đây là đặc điểm của nhóm ngành động vật nào?
Nhóm giun: hình dạng cơ thể đa dạng (dẹp, hình ống, phân đốt), cơ thể có đối xứng hai bên, đã phân biệt đầu đuôi - lưng bụng, thường sống trong đất ẩm, môi trường nước hoặc trong cơ thể sinh vật
Nhóm thân mềm: có cơ thể mềm, không phân đốt thường có vỏ đá vôi bao bọc, xuất hiện điểm mắt. Chúng có số lượng loài lớn, khác nhau về hình dạng, kích thước và môi trường sống
Nhóm chân khớp: câu tạo cơ thể chia làm ba phần (đầu, ngực, bụng); cơ quan di chuyển (chân, cánh); cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, bộ xương ngoài bằng chitin để nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, các đôi chân khớp động. Số lượng loài đa dạng và phân bố khắp các dạng môi trường
Nhóm cá: đời sống hoàn toàn ở nước, di chuyển bằng vây
Đáp án cần chọn là: C
Câu 16:
Đặc điểm nào không đúng khi nói về nhóm Chân khớp?
Rắn, ếch, rệt, chuồn chuồn,.. không phải đại điện của chân khớp
Đáp án cần chọn là: C
Câu 17:
Nhóm động vật nào sau đây có số lượng loài lớn nhất?
Nhóm động vật có số lượng loài lớn nhất là chân khớp
Đáp án cần chọn là: B