Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 5 Toán Trắc nghiệm Bài tập Toán 5 Hình tam giác có đáp án

Trắc nghiệm Bài tập Toán 5 Hình tam giác có đáp án

Trắc nghiệm Bài tập Toán 5 Hình tam giác có đáp án

  • 800 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Lựa chọn đáp án đúng nhất:

Hãy chỉ ra  đáy và đường cao tương ứng của hình tam giác AOC:

Trong hình tam giác AOC:

Xem đáp án

Đáp án D

Cả ba đáp án trên đều đúng


Câu 2:

Lựa chọn đáp án đúng nhất:

Hãy chỉ ra  đáy và đường cao tương ứng của hình tam giác AHB:

Trong hình tam giác AHB:

Xem đáp án

Đáp án D

AH là chiều cao tương ứng với cạnh đáy BH; BH là chiều cao tương ứng với cạnh đáy AH


Câu 3:

Điền đáp án đúng vào ô trống :

Cho hình tam giác ABC có góc A vuông, đường cao AH. Cạnh BC = 60dm, chu vi hình tam giác ABC là 140dm. Biết AB = 14AC.  Vậy chiều cao AB của hình tam giác ABC là … dm

Xem đáp án

Trong hình tam giác vuông ABC:

 BA là chiều cao tương ứng với cạnh đáy AC;

CA là chiều cao tương ứng với cạnh đáy AB và

AH là chiều cao tương ứng với cạnh đáy BC.

Ta có tổng độ dài hai cạnh AB và AC là:

140 - 60 = 80 (dm)

Mà AB = 14

AC nên ta có sơ đồ:

Độ dài cạnh AB hay chiều cao AB là: 80 : (1 + 4) = 16 (dm)

Đáp số: AB = 16 dm


Câu 4:

Điền đáp án đúng vào ô trống :

Cho hình tam giác ABC có góc A vuông, đường cao AH. Cạnh BC = 50cm, chu vi hình tam giác ABC là 120cm. Biết AB = 34AC.  Vậy chiều cao AB của hình tam giác ABC là … cm

Xem đáp án

Trong hình tam giác vuông ABC:

 BA là chiều cao tương ứng với cạnh đáy AC;

CA là chiều cao tương ứng với cạnh đáy AB và

AH là chiều cao tương ứng với cạnh đáy BC.

Ta có tổng hai cạnh AB và AC là:

120 - 50 = 70 (cm)

Mà AB = 34AC nên ta có sơ đồ:

Độ dài cạnh AB hay chiều cao AB là: 70 : (3 + 4) x 3 = 30 (cm)

Đáp số: AB = 30 cm


Câu 9:

Lựa chọn đáp án đúng nhất:

Cho tam giác ABC, M là trung điểm của AB. Nối C với M. Vậy:

Xem đáp án

Đáp án C

Diện tích hình tam giác AMC bằng diện tích hình tam giác BMC


Câu 10:

Điền đáp án đúng vào ô trống :

Cho tam giác ABC có diện tích 715,8 cm2, trên cạnh BC lấy hai điểm M và N sao cho BM = MN = NC. Nối AM và AN.

Vậy diện tích hình tam giác AMN là … cm2 (viết kết quả gọn nhất)

Xem đáp án

Theo bài ra ta có hình vẽ sau:

Có BM = MN = NC

Nhìn vào hình vẽ trên ta thấy:

Tam giác AMN có cùng chiều cao với tam giác ABC và có đáy MN = 13 đáy BC

nên diện tích tam giác AMN = 13 diện tích tam giác ABC

Diện tích tam giác AMN là: 715,8 : 3 = 238,6 (cm2)

Đổi 238,6 cm2 = 2,386 dm2

Vậy đáp án cần điền là: 2,386


Câu 11:

Điền đáp án đúng vào ô trống :

Cho hình chữ nhật ABCD (như hình trên) có diện tích 425,8 dm2. Vậy tổng diện tích hình tam giác AMD và hình tam giác MBC là … dm2

Xem đáp án

Ta thấy:

Tam giác MDC có chiều cao bằng chiều rộng hình chữ nhật ABCD và có độ dài cạnh đáy bằng chiều dài hình chữ nhật nên diện tích tam giác MDC = AD x DC : 2

(hay bằng 12 diện tích hình chữ nhật ABCD)

Nên phần còn lại hay  tổng diện tích của tam giác AMD và tam giác MBC bằng  diện tích hình chữ nhật ABCD.

Tổng diện tích hình tam giác AMD và MBC là:

425,8 : 2 = 212,9 (dm2)

Vậy đáp án cần điền là: 212,9


Câu 12:

Điền đáp án đúng vào ô trống :

Cho tam giác ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, AC. Tính diện tích tam giác MNP, biết diện tích tam giác ABC là 40816 cm2. Diện tích tam giác MNP là … cm2

Xem đáp án

Theo bài ra ta có hình vẽ: (nối A với N)

Ta thấy:

Diện tích tam giác ABN = 12 diện tích tam giác ABC

(có chung đường cao, độ dài cạnh đáy BN = 12 độ dài cạnh đáy BC)

Diện tích tam giác BMN  = 12 diện tích tam giác ABN

(có chung đường cao hạ từ đỉnh N xuống cạnh AB, độ dài cạnh đáy MB = 12 độ dài cạnh đáy AB)

Nên diện tích tam giác BMN = 14 diện tích tam giác ABC (1)

Bằng cách chứng minh tương tự ta có:

diện tích tam giác AMP =  14 diện tích tam giác ABC (2)

hay diện tích tam giác CPN =  14 diện tích tam giác ABC (3)

Từ (1); (2); (3) ta có diện tích tam giác MNP =  14 diện tích tam giác ABC và bằng :

40816 : 4 = 10204 (cm2)

Vậy đáp án cần điền là 10204


Câu 13:

Điền đáp án đúng vào ô trống :

Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 125cm, chiều rộng là 84,5cm. Gọi M, P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB, CD, DA. Vậy diện tích hình MBCPQ là … cm2 (viết kết quả gọn nhất)

Xem đáp án

Theo bài ra ta có hình vẽ:

Ta thấy:

Diện tích hình MBCPQ = diện tích hình chữ nhật ABCD -  Tổng diện tích hai tam giác AMQ và QPD.

Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

125 x 84,5 = 10562,5  (cm2)

Độ dài đoạn thẳng AM là:

125 : 2 = 62,5 (cm)

Độ dài đoạn thẳng AQ là:

84,5 : 2 = 42,25 (cm)

Diện tích tam giác  AMQ bằng:

62,5×42,252=1320,3125cm2

Vì diện tích tam giác AMQ bằng diện tích tam giác QPD

(có độ dài cạnh đáy AM = DP, chiều cao AQ = QD)

Nên diện tích hình MBCPQ là:

10562,5 - (1320,3125 x 2) = 7921,875(cm2)

Đáp số: 7921,875 cm2


Câu 14:

Điền đáp án đúng vào ô trống :

Cho hình tam giác ABC có độ dài cạnh BC = 68dm, biết rằng nếu kéo dài đoạn BC thêm 7dm thì diện tích tam giác tăng thêm 147 dm2. Vậy diện tích tam giác ABC là … dm2 (viết kết quả gọn nhất)

Xem đáp án

Theo bài ra ta có hình vẽ:

Ta thấy:

Chiều cao của hình tam giác ACD cũng là chiều cao của hình tam giác ABC và bằng:

147×27=42 (dm)

(diện tích hình tam giác ACD = 147 dm2, CD = 7dm)

Diện tích hình tam giác ABC là:

68 x 42 : 2 = 1428 (dm2)

Vậy đáp án cần điền là 1428


Câu 15:

Điền đáp án đúng vào ô trống :

Một miếng đất hình tam giác có một góc vuông. Cạnh góc vuông thứ nhất dài 60m, cạnh góc vuông thứ hai dài 80m và cạnh còn lại dài 100m. Dọc theo cạnh đối diện với góc vuông người ta  ta  đào một cái mương rộng 6m để lấy nước tưới. Vậy diện tích còn lại để trồng trọt là … m2

Xem đáp án

Theo bài ra ta có hình vẽ:

Ta thấy:

Vì MN song song với BC nên hai tam giác BNC và BMC có chung đáy BC và có chiều cao bằng nhau và bằng 6m. Mỗi tam giác trên có diện tích bằng:

100 x 6 : 2 = 300 (m2)

Ta có thể coi tam giác BNC có đáy NC và chiều cao tương ứng là số đo của BA và bằng 60m, nên có độ dài cạnh đáy NC bằng:

300 x 2 : 60 = 10 (m)

Độ dài cạnh AN là:

80 - 10 = 70 (m)

Ta có thể coi tam giác BMC có đáy MB và chiều cao tương ứng là số đo của CA và bằng 80m, nên số đo của đoạn MB là:

300 x 2 : 80 = 7,5 (m)

Độ dài cạnh AM là:

60 - 7,5 = 52,5 (m)

Diện tích tam giác AMN hay diện tích còn lại để trồng trọt là:

70 x 52,5 : 2 = 1837,5 (m2)

Đáp số: 1837,5 m2


Câu 16:

Điền đáp án đúng vào ô trống :

Một miếng đất hình tam giác có một góc vuông. Cạnh góc vuông thứ nhất dài 40m, cạnh góc vuông thứ hai dài 80m và cạnh còn lại dài 100m. Dọc theo cạnh đối diện với góc vuông người ta  ta  đào một cái mương rộng 8m để lấy nước tưới. Vậy diện tích còn lại để trồng trọt là … m2

Xem đáp án

Theo bài ra ta có hình vẽ: (nối A với E)

Ta thấy:

Vì MN song song với BC nên hai tam giác BNC và BMC có chung đáy BC và có chiều cao bằng nhau và bằng 8m. Mỗi tam giác trên có diện tích bằng:

100 x 8 : 2 = 400 (m2)

Ta có thể coi tam giác BNC có đáy NC và chiều cao tương ứng là số đo của BA và bằng 40m, nên có độ dài cạnh đáy bằng:

400 x 2 : 40 = 20 (m)

Độ dài cạnh AN là:

80 - 20 = 60 (m)

Ta có thể coi tam giác BMC có đáy MB và chiều cao tương ứng là số đo của CA và bằng 80m, nên số đo của đoạn MB là:

400 x 2 : 80 = 10 (m)

Độ dài cạnh AM là:

40 - 10 = 30 (m)

Diện tích tam giác AMN hay diện tích còn lại để trồng trọt là:

60 x 30 : 2 = 900 (m2)

Đáp số: 900 m2


Câu 17:

Lựa chọn đáp án đúng nhất:

Cho tam giác ABC, đường cao AH. Trên AH lấy D sao cho AD gấp đôi DH. Biết BH = 9cm, BC = 18cm. Vậy diện tích tam giác BCD ? diện tích tam giác ABH

Xem đáp án

Đáp án B

Theo bài ra ta có hình vẽ sau:

Ta thấy diện tích tam giác DBC = 13 Diện tích tam giác ABC

( cùng đáy BC và đường cao DH = 13 AH)

Diện tích tam giác ABH = 12diện tích tam giác ABC

(cùng đường cao AH và đáy BH = 918BC hay BH = 12BC)

hay diện tích tam giác BCD < diện tích tam giác ABH

Vậy đáp án cần chọn là dấu: <


Câu 18:

Lựa chọn đáp án đúng nhất:

Cho tam giác ABC, đường cao AH. Trên AH lấy D sao cho AD gấp đôi DH. Biết BH = 6cm, BC = 12cm. Vậy diện tích tam giác BCD ? diện tích tam giác ABH

Xem đáp án

Đáp án B

Theo bài ra ta có hình vẽ sau:

Ta thấy diện tích tam giác DBC = 13Diện tích tam giác ABC

( cùng đáy BC  và đường cao DH = 13AH)

Diện tích tam giác ABH = 12diện tích tam giác ABC

(cùng đường cao AH và đáy BH = 612BC hay BH = 12BC)

hay diện tích tam giác BCD < diện tích tam giác ABH

Vậy đáp án cần chọn là dấu: <


Câu 19:

Điền đáp án đúng vào ô trống:

Diện tích hình tứ giác ABCD là … dm2 (phần thập phân của kết quả chỉ lấy đến 4 chữ số)

Xem đáp án

Đổi 8dm 5cm = 8,5dm

12dm 3mm = 12,03dm

Diện tích hình tam giác vuông ADC là:

8,5 x 12,03 : 2 = 51,1275 (dm2)

Đổi 8dm 4 cm = 8,4dm

9dm 4mm = 9,04dm

Diện tích tam giác vuông ABC là:

9,04 x 8,4 : 2 = 37,968 (dm2)

Mà diện tích tứ giác ABCD = diện tích tam giác vuông ADC + diện tích tam giác vuông ABC nên:

Diện tích hình tứ giác ABCD là:

51,1275 + 37,968 = 89,0955 (dm2)

Đáp số: 89,0955 dm2


Câu 20:

Lựa chọn đáp án đúng nhất:

Cho tam giác ABC, trên cạnh BC lấy D sao cho BD gấp đôi DC, nối A với D, lấy E là điểm bất kì trên AD. Nối E với B và C.

Vậy, diện tích hai tam giác BAE ?  diện tích tam giác CAE.

Xem đáp án

Đáp án A

Theo bài ra ta có hình vẽ sau:

Ta thấy diện tích tam giác EBD = Diện tích tam giác ECD x 2

( cùng đường cao hạ từ E xuống BC và đáy BD = DC x 2)

Nếu coi B, C là đỉnh thì hai tam giác có chung đáy (ED) mà

diện tích gấp đôi nhau nên đường cao cũng sẽ gấp đôi nhau.

BH = CK  x 2

Diện tích tam giác ABE = Diện tích tam giác CAE x 2

(chung đáy AE, đường cao BH = CK x 2)

hay diện tích tam giác ABE lớn hơn diện tích tam giác CAE

Vậy đáp án cần chọn là dấu: >


Bắt đầu thi ngay