Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 15 : Làm đất và bón phân lót (có đáp án)
-
683 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Mục đích của làm đất là gì?
Giải thích: Mục đích của làm đất là:
- Làm cho đất tơi xốp
- Diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh – SGK trang 36)
Câu 2:
Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ
Giải thích: (Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ 20 – 30 cm – SGK trang 37)
Câu 3:
Các công việc làm đất gồm mấy bước?
Giải thích: (Các công việc làm đất gồm 3 bước:
- Cày đất
- Bừa và đập đất
- Lên luống – SGK trang 37, 38)
Câu 4:
Bừa và đập đất có tác dụng:
Giải thích: (Bừa và đập đất có tác dụng làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng – SGK trang 37)
Câu 5:
Loại đất nào dưới đây không cần yêu cần cày sâu?
Giải thích: (Loại đất không cần yêu cần cày sâu là đất cát)
Câu 6:
Quy trình lên luống đước tiến hành qua mấy bước?
Giải thích: (Quy trình lên luống đước tiến hành qua 4 bước:
- Xác định hướng luống
- Xác định kích thước luống
- Đánh rãnh, kéo đất tạo luống
- Làm phẳng mặt luống – SGK trang 38)
Câu 7:
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Giải thích: (Phát biểu đúng là: “Đất trũng lên luống cao” để tránh hiện tượng ngập úng)
Câu 8:
Cày, bừa đất bằng máy thay vì trâu, bò có ưu điểm:
Giải thích: (Cầy, bừa đất bằng máy thay vì trâu, bò có ưu điểm: Làm nhanh, ít tốn công, cày bừa sâu, cải tạo được đất...)
Câu 9:
Phân hay được sử dụng để bón phân lót là
Giải thích: (Phân hay được sử dụng để bón phân lót là phân lân hoặc phân hữu cơ – SGK trang 38)
Câu 10:
Cày ải được áp dụng khi:
Giải thích: (Cày ải được áp dụng khi đất còn ẩm, sau đó đất được phơi khô – Phần Có thể em chưa biết, SGK trang 38)