Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 4 : Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa (phần 1) (có đáp án)
Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 4 : Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa (phần 2) (có đáp án)
-
1350 lượt thi
-
17 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Loại cạnh tranh nào dưới đây là động lực của nền kinh tế?
Đáp án: B
Lời giải: Cạnh tranh lành mạnh là động lực của nền kinh tế.
Câu 2:
Để phân biệt cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh, cần dựa vào những tiêu chí nào dưới đây?
Đáp án: A
Lời giải: Để phân biệt cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh, cần dựa vào tính đạo đức, tính pháp luật và hệ quả.
Câu 3:
Phương án nào dưới đây thể hiện mặt hạn chế của cạnh tranh?
Đáp án: B
Lời giải: Đầu cơ tích lũy gây rối loạn thị trường là mặt hạn chế của cạnh tranh. Bởi vì đầu cơ tích lũy gây rối loạn thị trường từ đó nâng giá cả lên cao làm ảnh hưởng xấu đến sản xuất và đời sống nhân dân.
Câu 4:
Bên cạnh những thuận lợi thì hội nhập kinh tế quốc tế cũng đem lại những khó khăn thách thức cho các doanh nghiệp, đó là
Đáp án: B
Lời giải: Bên cạnh những thuận lợi thì hội nhập kinh tế quốc tế cũng đem lại những khó khăn thách thức cho các doanh nghiệp, đó là cạnh tranh sẽ ngày càng khốc liệt.
Câu 5:
Mạng di động A khuyến mãi giảm 50% giá trị thẻ nạp, một tuần sau mạng B và C cũng đưa ra chương trình khuyến mãi tương tự. Hiện tượng này phản ánh quy luật nào dưới đây của thị trường?
Đáp án: B
Lời giải: Mạng di động A khuyến mãi giảm 50% giá trị thẻ nạp, một tuần sau mạng B và C cũng đưa ra chương trình khuyến mãi tương tự. Hiện tượng này phản ánh quy luật cạnh tranh của thị trường.
Câu 6:
Hành vi xả nước thải chưa xử lí ra sông của Công ty V trong hoạt động sản xuất thể hiện mặt hạn chế nào dưới đây trong cạnh tranh?
Đáp án: C
Lời giải: hành vi xả nước thải chưa xử lí ra sông của Công ty V trong hoạt động sản xuất gây ra mặt hạn chế trong cạnh tranh là làm cho môi trường suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng.
Câu 7:
Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất và lưu thông hàng hóa nói đến khía cạnh nào của cạnh tranh?
Đáp án: D
Lời giải: Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất và lưu thông hàng hóa thể hiện ở ba khía cạnh đó là tính chất của cạnh tranh; các chủ thể kinh tế tham gia cạnh tranh; mục đích của cạnh tranh.
Câu 8:
Cạnh tranh không lành mạnh có dấu hiệu nào dưới đây?
Đáp án: C
Lời giải: Cạnh tranh không lành mạnh biểu hiện ở việc vi phạm pháp luật và các chuẩn mực đạo đức.
Câu 9:
Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là gì?
Đáp án: D
Lời giải: Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác.
Câu 10:
Mục đích của cạnh tranh được thể hiện ở mặt nào?
Đáp án: D
Lời giải:
Mục đích của cạnh tranh được thể hiện những mặt sau: giành ưu thế về khoa học và công nghệ; giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác; giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng và đơn đặt hàng.
Câu 11:
Cạnh tranh có mấy loại?A. 3
Đáp án: C
Lời giải:
Cạnh tranh có 5 loại cụ thể: cạnh tranh giữa người bán với nhau; cạnh tranh giữa người mua với nhau; cạnh tranh trong nội bộ ngành; cạnh tranh giữa các ngành; cạnh tranh trong nước với nước ngoài.
Câu 12:
Trên thị trường nhiều người có cùng loại hàng hóa đem bán nhưng có ít người mua hàng hóa đó, nội dung này thuộc loại cạnh tranh nào?
Đáp án: A
Lời giải: Cạnh tranh giữa người bán với nhau thường xuất hiện khi trên thị trường nhiều người có cùng loại hàng hóa đem bán nhưng có ít người mua hàng hóa đó.
Câu 13:
Trên thị trường hàng hóa đem ra bán ít nhưng người mua hàng hóa đó quá nhiều, nội dung này thuộc loại cạnh tranh nào?
Đáp án: B
Lời giải: Cạnh tranh giữa người mua với nhau, thường xuất hiện khi trên thị trường hàng hóa đem ra bán ít nhưng người mua hàng hóa đó quá nhiều.
Câu 14:
Sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong cùng 1 ngành hàng thuộc loại cạnh tranh nào?
Đáp án: C
Lời giải: Sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong cùng 1 ngành hàng thuộc loại cạnh tranh trong nội bộ ngành.
Câu 15:
Sự ganh đua về kinh tế giữa các doanh nghiệp trong các ngành sản xuất khác nhau thuộc loại cạnh tranh nào?
Đáp án: D
Lời giải: Sự ganh đua về kinh tế giữa các doanh nghiệp trong các ngành sản xuất khác nhau thuộc loại cạnh tranh giữa các ngành.
Câu 16:
Trong nền sản xuất và lưu thông hàng hóa, cạnh tranh giữ vai trò gì?
Đáp án: A
Lời giải: Trong nền sản xuất và lưu thông hàng hóa, cạnh tranh giữ vai trò là động lực kinh tế. Vì mặt tích cực của cạnh tranh được biểu hiện: Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học - kĩ thuật phát triển và năng suất lao động xã hội tăng lên. Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước vào việc đầu tư xây dụng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Do đó cạnh tranh giữ vai trò là một động lực kinh tế của sản xuất và lưu thông hàng hoá.
Câu 17:
Mặt hạn chế của cạnh tranh được Nhà nước điều tiết thông qua đâu?
Đáp án: D
Lời giải: mặt hạn chế của cạnh tranh được Nhà nước điều tiết thông qua giáo dục; pháp luật; các chính sách kinh tế-xã hội.