Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 5 : Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa (phần 2)(có đáp án)
Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 5 : Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa (phần 2)(có đáp án)
-
646 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án: B
Lời giải: hiện nay trên thị trường giá thịt lợn rất cao, lúc này xảy ra trường hợp giá cao thì cung tăng.
Câu 2:
Đáp án: D
Lời giải: khi trên thị trường giá cả sữa bột giảm thì xảy ra trường hợp cung giảm, cầu tăng.
Câu 3:
Đáp án: C
Lời giải: khi trên thị trường giá cả thịt lợn tăng thì xảy ra trường hợp cung tăng, cầu giảm.
Câu 4:
Đáp án: B
Lời giải: khi trên thị trường cung về gạo lớn hơn cầu thì xảy ra trường hợp giá gạo giảm.
Câu 5:
Đáp án: A
Lời giải: khi trên thị trường cung về đường trắng nhỏ hơn cầu thì xảy ra trường hợp giá đường tăng.
Câu 6:
Đáp án: C
Lời giải: trường hợp "dự kiến công ty A ngày mai sẽ sản xuất thêm 1 triệu sản phẩm" được gọi là cung.
Câu 7:
Đáp án: C
Lời giải: khi là người bán hàng trên thị thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp khi cung < cầu, lúc này giá cả hàng hóa bán cao hơn giá trị hàng hóa.
Câu 8:
Đáp án: B
Lời giải: khi là người mua hàng trên thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp cung > cầu.
Câu 9:
Đáp án: A
Lời giải: việc giảm mua một hàng hóa nào đó khi cung nhỏ hơn cầu là sự lựa chọn hợp lý của chủ thể người tiêu dùng.
Câu 10:
Đáp án: D
Lời giải: nếu là người bán rau, em sẽ chọn phương án tăng giá rau để có lợi nhất.
Câu 11:
Đáp án: A
Lời giải: từ tháng 10/2019 giá thịt lợn ở Việt Nam tăng đột biến. Theo nội dung quan hệ cung - cầu, giả cả thị trường thường cao hơn giá trị hàng hóa trong sản xuất khi cung nhỏ hơn cầu.
Câu 12:
Đáp án: A
Lời giải: trong điều kiện thị trường không có mua bán chịu thì trường hợp ông K thanh toán số tiền mua ô tô cho chủ cửa hàng có khả năng thanh toán.
Câu 13:
Trong trường hợp thị trường bị rối loạn, do nguyên nhân khách quan (bão, lũ lụt, khan hiếm tài nguyên), chủ thể nào dưới đây đã thông qua pháp luật, chính sách để cân đối lại cung – cầu, ổn định giá cả?
Đáp án: B
Lời giải: trong trường hợp thị trường bị rối loạn, do nguyên nhân khách quan (bão, lũ lụt, khan hiếm tài nguyên), lúc này Nhà nước sẽ thông qua pháp luật, chính sách để cân đối lại cung – cầu, ổn định giá cả.
Câu 14:
Chị K rất thích ăn vải thiều, nhưng giá lại quá cao vì nguồn cung thị trường thấp nên chị đã chuyển sang dùng các loại trái cây khác có giá cả phù hợp. Như vậy chị K đã vận dụng
Đáp án: C
Lời giải: chị K rất thích ăn vải thiều, nhưng giá lại quá cao vì nguồn cung thị trường thấp nên chị đã chuyển sang dùng các loại trái cây khác có giá cả phù hợp. Như vậy chị K đã vận dụng tốt quy luật cung cầu.
Câu 15:
Do cung vượt quá cầu, giá thịt heo giảm mạnh liên tục trong thời gian rất dài làm cho đời sống của người nuôi heo gặp rất nhiều khó khăn. Nhà nước đã hỗ trợ cho người nuôi lợn và tìm thị trường để xuất khẩu. Như vậy, nhà nước đã
ĐÁP ÁN: C
Lời giải: Do cung vượt quá cầu, giá thịt heo giảm mạnh liên tục trong thời gian rất dài làm cho đời sống của người nuôi heo gặp rất nhiều khó khăn. Nhà nước đã hỗ trợ cho người nuôi lợn và tìm thị trường để xuất khẩu. Như vậy, nhà nước đã vận dụng tốt quy luật cung cầu.
Câu 16:
Nghiên cứu thị trường, anh A thấy rằng tinh bột nghệ đang được người dân quan tâm vì lợi ích của sản phẩm. Do vậy anh đã vay mượn vốn để đầu tư dây chuyền sản xuất hiện đại nhằm cung ứng sản phẩm chất lượng ra thị trường. Anh A đã vận dụng quy luật kinh tế nào sau đây?
ĐÁP ÁN: A
Lời giải: Anh A đã vận dụng quy luật cung - cầu vào trong sản xuất kinh doanh.
Câu 17:
ĐÁP ÁN: B
Lời giải: anh X đã nắm vững quan hệ cung - cầu cụ thể: cầu giảm xuống, cung giảm theo.
Câu 18:
ĐÁP ÁN: C
Lời giải: Nếu em đang bán sản phẩm X trên thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp cung < cầu, lúc này giá cả hàng hóa bán cao hơn giá trị hàng hóa.
Câu 19:
ĐÁP ÁN: B
Lời giải: nếu em là người mua hàng trên thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp cung > cầu, lúc này giá cả sẽ giảm có lợi cho người mua.
Câu 20:
ĐÁP ÁN: B
Lời giải: H rất thích ăn thịt bò trong thực đơn hàng ngày của mình nhưng giá thịt bò tăng cao, trong khi giá thịt heo lại giảm rất mạnh. Để phù hợp với quy luật cung cầu và để tiêu dùng có lợi nhất, nếu là H, em sẽ giảm lượng thịt bò và dùng thêm thịt heo.