IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Khoa học tự nhiên Trắc nghiệm KHTN 6 Giữa học kì 2 có đáp án

Trắc nghiệm KHTN 6 Giữa học kì 2 có đáp án

Trắc nghiệm KHTN 6 Giữa học kì 2 có đáp án

  • 698 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Điều gì xảy ra nếu số lượng nguyên sinh vật có trong chuỗi thức ăn dưới nước bị suy giảm?
Xem đáp án

Đáp án D

Số lượng nguyên sinh vật có trong chuỗi thức ăn dưới nước bị suy giảm dẫn đến các sinh vật ăn nguyên sinh vật bị thiếu nguồn cung cấp thức ăn và sẽ bị giảm số lượng

Câu 2:

Thực vật được chia thành các ngành nào?
Xem đáp án

Đáp án B

Giới thực vật được chia thành các ngành là: Rêu, Dương xỉ, Hạt trần và Hạt kín.

Câu 3:

Fomaldehyde là một được sử dụng nhiều trong các vật liệu như gỗ dán, thảm, và xốp cách điện… và là một trong các chất gây ô nhiễm không khí trong nhà. Khi hít phải sẽ đau đầu, cảm giác nóng trong cổ họng và khó thở. Có thể sử dụng thực vật để hấp thụ lượng fomaldehyde trong nhà. Hãy xác định tên loài thực vật có thể hấp thụ fomaldehyde.
Xem đáp án

Đáp án A

Dương xỉ được trồng trong chậu để trong nhà có tác dụng hấp thụ các chất độc hại trong không khí như toluene, xylen, fomaldehyde… giúp thanh lọc và làm sạch không khí trong lành hơn, giảm thiểu các bệnh về đường hô hấp

Câu 4:

San hô là đại diện của ngành động vật không xương sống nào?
Xem đáp án

Đáp án A

San hô là loài động vật thuộ ngành Ruột khoang sống thành tập đoàn ở biển và các đại dương. San hô không có khả năng di chuyển nên hay bị nhầm lẫn là thực vật. Các tập đoàn san hô sống tập trung sẽ tạo thành các rạn san hô là một cảnh quan đẹp và là nơi cư trú của nhiều loài sinh vật.


Câu 5:

Loài cá nào dưới đây không phải là đại diện của lớp cá sụn?

Xem đáp án

Đáp án C

Cá voi thuộc lớp Động vật có vú, không thuộc lớp Cá

Câu 6:

Cho các vai trò sau:

(1) Đảm bảo sự phát triển bền vững của con người.

(2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận.

(3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người.

(4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu.

(5) Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người.

Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người?

Xem đáp án

Đáp án  C

(2) sai vì đa dạng sinh học là nguồn tài nguyên hữu hạn, không phải là nguồn tài vô cùng vô tận.

(5) sai vì đa dạng sinh học chỉ giúp bảo tồn và phát triển các loài hiện có và thúc đẩy hình thành các loài mới qua một khoảng thời gian rất lâu chứ không thể liên tục hình thành loài mới.


Câu 7:

Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)?
Xem đáp án

Đáp án D

- Tôm, muỗi, châu chấu thuộc lớp Côn trùng.

- Vịt trời thuộc lớp Chim.

- Rùa thuộc lớp Bò sát

Câu 8:

Loại nấm nào dưới đây là nấm đơn bào?
Xem đáp án

Đáp án A

Nhờ có nấm men giúp lên men rượu nên chúng ta sẽ thu được rượu vang

Câu 9:

Biện pháp nào hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus là?
Xem đáp án

Đáp án D

Vaccine được tạo ra từ chính những mầm bệnh (vi khuẩn hoặc virus) đã chết hoặc làm suy yếu, có tác dụng phòng ngừa nhiều bệnh lây nhiễm bằng cách tạo ra kháng thể cho cơ thể từ những mầm bệnh đó nên tiêm vaccine là biện pháp hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus gây ra

Câu 10:

Thuốc kháng sinh penicillin được sản xuất từ?
Xem đáp án

Đáp án B

Penicillin là một trong một nhóm kháng sinh thu được từ nấm Penicillium (một loại nấm mốc mọc trên bánh mì).


Câu 11:

Loài nào dưới đây không thuộc ngành Thân mềm?
Xem đáp án

Đáp án A

Sứa là đại diện thuộc ngành Ruột khoang

Câu 12:

Đặc điểm của đa số các loài lưỡng cư có độc là gì?
Xem đáp án

Đáp án D

Đa số các loài lưỡng cư có độc đều có màu sắc sặc sỡ để cảnh báo và đe dọa các loài động vật khác.

Câu 13:

Sinh cảnh nào dưới đây có độ đa dạng sinh học thấp nhất?
Xem đáp án

Đáp án C

Hoang mạc là nơi có khí hậu khắc nghiệt, chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm cao, lượng mưa ít nên có rất ít các loài sinh vật có thể thích nghi với môi trường này dẫn đến độ đa dạng sinh học thấp.


Câu 14:

Loài thực vật nào dưới đây thuộc ngành Dương xỉ?
Xem đáp án

Đáp án C

- Bèo tấm và bao báp thuộc ngành Hạt kín.

- Kim giao thuộc ngành Hạt trần.


Câu 15:

Bệnh kiết lị do tác nhân nào gây nên?
Xem đáp án

Đáp án: A

Bệnh kiết lị do trùng kiết lị Entamoeba gây nên.


Câu 16:

Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của một vật có động năng?
Xem đáp án

Đáp án D

A – biểu hiện của một vật có nhiệt năng.

B – biểu hiện của một vật có nhiệt năng.

C – biểu hiện của một vật có quang năng.

D – biểu hiện của một vật có động năng


Câu 17:

Khi quạt điện hoạt động thì có sự chuyển hóa
Xem đáp án

Đáp án D

Khi quạt điện hoạt động thì có sự chuyển hóa điện năng thành động năng.

Câu 18:

Trong hệ SI, năng lượng có đơn vị là
Xem đáp án

Đáp án A

Trong hệ SI, năng lượng có đơn vị là Jun (J).


Câu 19:

Nhiên liệu tích trữ năng lượng hữu ích. Chúng ta thu được năng lượng từ nhiên liệu bằng cách ?
Xem đáp án

Đáp án C

Chúng ta thu được năng lượng từ nhiên liệu bằng cách đốt cháy nhiên liệu

Câu 20:

Trường hợp nào dưới đây vật không có năng lượng?
Xem đáp án

Đáp án A

A – tảng đá không có năng lượng.

B – tảng đá có thế năng.

C – con thuyền có động năng.

D – trong quá trình rơi viên phấn có thế năng và động năng.


Câu 21:

Năng lượng nào sau đây là năng lượng không tái tạo?
Xem đáp án

Đáp án C

Năng lượng tái tạo là: năng lượng nước, năng lượng địa nhiệt, năng lượng sinh khối.

Năng lượng không tái tạo là năng lượng khí tự nhiên

Câu 22:

Vật nào sau đây không có thế năng hấp dẫn, nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất?
Xem đáp án

Đáp án D

A – có thế năng hấp dẫn.

B – có thế năng hấp dẫn.

C – có thế năng hấp dẫn.

D – có động năng


Câu 23:

Dụng cụ nào sau đây hoạt động bằng năng lượng lấy từ nguồn năng lượng tái tạo?
Xem đáp án

Đáp án A

A – năng lượng tái tạo.

B, C, D – năng lượng không tái tạo

Câu 24:

Dạng năng lượng được tích trữ trong acquy là
Xem đáp án

Đáp án B

Dạng năng lượng được tích trữ trong acquy là hóa năng

Câu 25:

Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo?
Xem đáp án

Đáp án A

Năng lượng tái tạo là: năng lượng Mặt Trời, năng lượng thủy triều, năng lượng gió.

Năng lượng không tái tạo là năng lượng khí đốt.


Câu 26:

Khi máy bơm nước hoạt động, điện năng biến đổi chủ yếu thành dạng năng lượng nào?
Xem đáp án

Đáp án C

Khi máy bơm nước hoạt động, điện năng biến đổi chủ yếu thành động năng

Câu 27:

Ở nhà máy nhiệt điện thì
Xem đáp án

Đáp án B

Ở nhà máy nhiệt điện thì nhiệt năng chuyển hóa thành điện năng

Câu 28:

Năng lượng Mặt Trời, năng lượng gió, năng lượng nước, năng lượng sinh khối được gọi là năng lượng tái tạo. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Xem đáp án

Đáp án A

A – sai, vì hiện nay có rất nhiều thiết bị sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo.

B, C, D đúng

Câu 29:

Phát biểu nào sau đây là đúng về sự chuyển hóa năng lượng trong các dụng cụ sau?
Xem đáp án

Đáp án B

A – sai vì, Quạt điện: điện năng chuyển hóa thành động năng, nhiệt năng và quang năng.

B – đúng

C – sai, vì Đèn LED: điện năng được biến đổi thành quang năng, nhiệt năng.

D – sai, vì Máy bơm nước: điện năng biến đổi thành động năng và nhiệt năng.


Câu 30:

Vật liệu nào không phải nhiên liệu?
Xem đáp án

Đáp án B

Hơi nước không phải nhiên liệu vì khi đốt hơi nước không cháy nên không phát sáng.


Bắt đầu thi ngay