Trắc nghiệm KHTN 6 học kì 2 có đáp án (Đề 2)
-
627 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi và các vùng ven biển?
(1) Miền núi và các vùng ven biển có nhiều vùng lầy, cây cối rậm rạp... nên có nhiều muỗi Anophen mang các mầm bệnh trùng sốt rét.
(2) Miền núi và ven biển có khí hậu thuận lợi.
(3) Miền núi và ven biển có nhiều ánh sáng.
Đáp án D
Miền núi và các vùng ven biển có nhiều vùng lầy, cây cối rậm rạp... nên có nhiều muỗi Anophen mang các mầm bệnh trùng sốt rét nên bệnh sốt rét thường xảy ra ở 2 khu vực này.
Câu 2:
Đáp án C
A. Sai. Nấm có kích thước đa dạng, có những loại có thể dễ dàng quan sát bằng mắt thường nhưng có những loại chỉ có thể quan sát dưới kính hiển vi.
B. Sai. Nấm hương thuộc nhóm nấm đảm, nấm mốc thuộc nhóm nấm tiếp hợp.
C. Đúng. Nấm là những sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào.
D. Sai. Có những nấm có lợi nhưng cũng có những nấm có hại như nấm mốc gây hư hỏng thực phẩm, một số nấm gây bệnh ở người và các sinh vật khácCâu 3:
Nấm sinh sản chủ yếu theo hình thức nào?
Đáp án C
Nấm sinh sản chủ yếu theo hình thức sinh sản bằng bào tử.
Câu 4:
Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?
Đáp án C
Bệnh viêm gan B là một bệnh phổ biến toàn cầu, do virus viêm gan B (HBV) gây ra chứ không phải do nấm gây ra.
Câu 5:
Đáp án D
Bệnh nấm da có thể lây qua đường tiếp xúc → Dùng chung đồ dùng với người bị mắc bệnh nấm da là một hành động khiến lây truyền bệnh nấm da chứ không phải là một biện pháp phòng bệnh nấm da.
Câu 6:
Đáp án C
Do các loại trái cây có đủ độ ẩm và các chất dinh dưỡng nên nấm mốc trong không khí khi rơi xuống có môi trường thuận lợi để phát triển.
Câu 7:
Đáp án C
Ngành Hạt kín là ngành có ưu thế lớn nhất trong các ngành thực vật vì hạt của chúng được bảo vệ trong quả nên:
- Hạt sẽ không chịu ảnh hưởng của môi trường bên ngoài → sẽ đảm bảo được độ nảy mầm cao hơn.
- Quả cũng là một hình thức giúp hạt của thực vật Hạt kín được phát tán đi xa tới nhiều môi trường sống khác nhau.
Câu 8:
Loài thực vật nào dưới đây thuộc ngành Dương xỉ?
Đáp án C
- Bèo vảy ốc thuộc ngành Dương xỉ.
- Bèo tấm và bao báp thuộc ngành Hạt kín.
- Kim giao thuộc ngành Hạt trần.
Câu 9:
Trong các loại cây dưới đây, cây nào vừa là cây ăn quả, vừa là cây làm cảnh, lại vừa là cây làm thuốc?
Đáp án B
Hạt sen vừa được dùng để ăn; hạt sen, lá sen,… có thể được dùng để làm thuốc; hoa sen được trồng và làm cảnh ở các ao hồ,…
Câu 10:
Tại sao khi trời nắng nóng đứng dưới tán cây sẽ cảm thấy mát mẻ hơn?
Đáp án A
Khi trời nắng nóng đứng dưới tán cây sẽ cảm thấy mát mẻ hơn vì:
- Thực vật quang hợp giải phóng ra oxygen sẽ giúp chúng ta thấy không khí trong lành hơn.
- Thực vật thoát hơi nước sẽ làm giảm nhiệt độ của không khí xung quanh.
- Hơn nữa, tán cây còn giúp chúng ta giảm bớt cường độ ánh sáng mặt trời chiếu tới.
Câu 11:
Do Trái Đất có dạng hình cầu nên có hiện tượng nào dưới đây?
Đáp án A
Do Trái Đất có dạng hình cầu nên có hiện tượng luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng và một nửa không được chiếu sáng.
Câu 12:
Đáp án A
Ngân Hà của chúng ta thuộc kiểu Thiên Hà xoắn ốc.
Câu 13:
Chọn câu phát biểu đúng?
Đáp án B
A – sai, vì Ngân Hà có chuyển động
B – đúng
C – sai, vì muốn quan sát các thiên thể ta cần sử dụng kính thiên văn
D – sai, vì kích thước của hệ Mặt Trời vô cùng nhỏ so với kích thước của Ngân Hà.
Câu 14:
Hệ Mặt Trời bao gồm:
Đáp án B
Hệ Mặt Trời bao gồm: Mặt Trời, các thiên thể chuyển động xung quanh Mặt Trời, các đám bụi, khí.
Câu 15:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Đáp án C
A – đúng
B – đúng
C – sai vì Mặt Trăng là thiên thể không tự phát sáng và có dạng hình cầu.
D – đúng
Câu 16:
Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Kim tinh, Mộc tinh, Thủy tinh, Hỏa tinh, Trái Đất, Hải Vương tinh. Thứ tự các hành tinh xa dần Mặt Trời là:
Đáp án C
Thứ tự các hành tinh xa dần Mặt Trời là Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Hải Vương tinh.
Câu 17:
Hóa năng lưu trữ trong que diêm, khi cọ xát với vỏ bao diêm, được chuyển hóa hoàn toàn thành
Đáp án D
Hóa năng lưu trữ trong que diêm, khi cọ xát với vỏ bao diêm, được chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng và quang năng.
Câu 18:
Khi một chiếc tủ lạnh đang hoạt động thì trường hợp nào dưới đây không phải là năng lượng hao phí?
Đáp án D
- Năng lượng hao phí khi chiếc tủ lạnh đang hoạt động là:
+ Làm nóng động cơ của tủ lạnh.
+ Tiếng ồn phát ra từ tủ lạnh.
+ Làm lạnh thức ăn đưa vào tủ khi còn quá nóng.
- Năng lượng không hao phí của tủ lạnh khi đang hoạt động là duy trì nhiệt độ ổn định trong tủ lạnh để bảo quản thức ăn.
Câu 19:
Đáp án C
Ta nhìn thấy các hình dạng khác nhau của Mặt Trăng vì ở mặt đất, ta thấy các phần khác nhau của Mặt Trăng được chiếu sáng bởi Mặt Trời.
Câu 20:
Nguồn năng lượng nào dưới đây là nguồn năng lượng tái tạo?
Đáp án C
- Nguồn năng lượng: than, dầu, khí tự nhiên là năng lượng không tái tạo, vì những năng lượng này phải mất hàng trăm triệu năm để hình thành và không thể bổ sung nhanh nên sẽ cạn kiệt trong tương lai gần.
- Nguồn năng lượng gió là năng lượng tái tạo vì năng lượng này có sẵn trong thiên nhiên, liên tục được bổ sung thông qua các quá trình tự nhiên.
Câu 21:
Cách sử dụng đèn thắp sáng nào dưới đây không tiết kiệm điện năng?
Đáp án A
- Cách sử dụng đèn thắp sáng tiết kiệm điện năng:
+ Tắt đèn khi ra khỏi phòng quá 15 phút.
+ Dùng bóng đèn compact thay cho bóng đèn dây tóc.
+ Chỉ bật bóng đèn đủ sáng gần nơi sử dụng.
- Cách sử dụng đèn thắp sáng không tiết kiệm điện năng:
Bật đèn cả khi phòng có đủ ánh sáng tự nhiên chiếu vào.
Câu 22:
Mặt Trời mọc ở hướng Đông vào buổi sáng và lặn ở hướng Tây vào buổi chiều vì:
Đáp án A
Mặt Trời mọc ở hướng Đông vào buổi sáng và lặn ở hướng Tây vào buổi chiều vì: Trái Đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Tây sang Đông.
Câu 23:
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ "..." trong câu sau:
Mặt Trăng là (1)... tự nhiên của Trái Đất. Mặt Trăng không tự (2)... ánh sáng. Ánh sáng giúp người ở Trái Đất nhìn thấy Mặt Trăng là do Mặt Trăng (3)... ánh sáng mặt trời.
Đáp án C
Mặt Trăng là (1) vệ tinh tự nhiên của Trái Đất. Mặt Trăng không tự (2) phát ra ánh sáng. Ánh sáng giúp người ở Trái Đất nhìn thấy Mặt Trăng là do Mặt Trăng (3) phản xạ ánh sáng mặt trời.
Câu 24:
Đáp án B
Ban đêm nhìn thấy Mặt Trăng vì Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng Mặt Trời.
Câu 25:
Một đơn vị thiên văn là
Đáp án B
Một đơn vị thiên văn là khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất
1 Au = 150 triệu km
Câu 26:
Các hành tinh quay quanh Mặt Trời sắp xếp theo khoảng cách đến Mặt Trời từ gần đến xa là:
Đáp án D
Các hành tinh quay quanh Mặt Trời sắp xếp theo khoảng cách đến Mặt Trời từ gần đến xa là: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên vương tinh, Hải Vương tinh.
Câu 27:
Đáp án B
A – sai, nếu vậy sẽ nhìn thấy Trăng bán nguyệt
B – đúng
C – sai, Mặt Trăng có hình khối cầu nên Mặt Trời không thế chiếu sáng toàn bộ Mặt Trăng
D – sai, nếu vậy sẽ xảy ra hiện tượng nhật thực.
Câu 28:
Đáp án D
Nước đá tan thành nước cần năng lượng nhiệt vì:
Khi em bỏ đá ra khỏi tủ, nhiệt độ không khí bên ngoài lớn hơn nhiệt độ của nước đá. Do đó, không khí sẽ truyền nhiệt năng cho đá và làm đá tan ra.
Câu 29:
Đáp án C
Ta có: Ngân hà là một tập hợp hàng trăm tỉ thiên thể liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, trong đó có hệ Mặt Trời của chúng ta.
Câu 30:
Đáp án D
Thổ tinh là hành tinh thứ 6 trong hệ Mặt Trời nếu tính từ Mặt Trời ra.