Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 10: Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa (có đáp án)
Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 10: Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa (Thông hiểu) (có đáp án)
-
2022 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phát minh nào dưới đây không phải là thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại?
Đáp án D
Câu 2:
Cốt lõi của cuộc Cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là
Đáp án C
Giai đoạn hai của cuộc cách mạng Khoa học – kĩ thuật từ năm 1973 đến nay diễn ra chủ yếu về công nghệ với sự ra đời của thế hệ máy tính điện tử mới (thế hệ thứ ba), về vật liệu mới, năng lượng mới,....Cuộc cách mạng công nghệ đã trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học – kĩ thuật nên giai đoạn thứ hai đã được gọi là cách mạng khoa học – công nghệ
Câu 4:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại?
Đáp án A
Câu 5:
Nguồn năng lượng nào dưới đây không phải là thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại?
Đáp án B
Câu 9:
Vì sao Toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược?
Đáp án A
Câu 11:
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại (từ những năm 40 của thế kỉ XX) diễn ra theo trình tự nào?
Đáp án C
Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật. Đến lượt mình, kĩ thuật lại mở đường cho sản xuất. Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất, trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghê.
=> Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật diễn ra theo trình tự: Khoa học - kĩ thuật - sản xuất
Câu 13:
Tổ chức nào dưới đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
Đáp án B
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) là liên minh quân sự giữa Mĩ và các nước phương Tây nhằm chống lại Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa => NATO không thuộc tổ chức liên kết kinh tế, tài chính, thương mại khu vực và thế giới => không phải biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa