Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 11 (có đáp án): Tổng kết lịch sử thế giới từ sau Chiến tranh thế giới
Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 11: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 (P2) có đáp án
-
1658 lượt thi
-
23 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nguyên nhân chung có tính chất quyết định đến sự khủng hoảng và sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu:
Đáp án A
Có 4 nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của hệ thống chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu:
- Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cùng với cơ chế quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện. Thiếu dân chủ, thiếu công bằng làm nhân dân bất mãn.
- Không bắt kịp bước phát triển của khoa học - kỹ thuật tiên tiến, dẫn đến tình trạng trì trệ, khủng hoảng kinh tế - xã hội.
- Khi tiến hành cải tổ lại phạm phải sai lầm trên nhiều mặt, làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng.
- Sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước.
=> Tóm lại, đây là sự sụp đổ của một mô hình xã hội chủ nghĩa chưa khoa học, chưa nhân văn, xây dựng chủ nghĩa xã hội không phù hợp với sự biến đổi của thế giới và thực tế khách quan và là một bước lùi tạm thời của chủ nghĩa xã hội.
Câu 5:
Sau khi giành được độc lập, nước Lào xây dựng đất nước theo con đường nào?
Đáp án: B
Câu 6:
Liên minh chính trị - quân sự do Mĩ cầm đầu ở Đông Nam Á viết tắt là gì?
Đáp án: B
Câu 7:
Khu vực nào trên thế giới thường diễn ra tranh chấp về sắc tộc và chiến tranh?
Đáp án: C
Câu 8:
Nước nào ở châu Á tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa vào ngày 26-1-1950?
Đáp án: D
Câu 9:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, châu lục nào được mệnh danh là “lục địa mới trỗi dậy”?
Đáp án: D
Câu 11:
Hình thức đấu tranh giành độc lập chủ yếu thông qua đấu tranh chính trị hợp pháp, đó là đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở:
Đáp án: C
Câu 12:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, châu lục nào được mệnh danh la ‘Lục địa bùng cháy”?
Đáp án: D
Câu 13:
Nước nào ở châu Mĩ-Latinh được xem là “Lá cờ đầu” của phong trào giải phóng dân tộc?
Đáp án: C
Câu 14:
Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của nền kinh tế Mĩ, Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Đáp án: B
Câu 15:
Nước nào trong những năm 60 của thế kỉ XX có tốc độ phát triển kinh tế “thần kì”?
Đáp án: D
Câu 16:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào được mệnh danh là “đế quốc kinh tế”?
Đáp án: A
Câu 17:
Trong nhiều thập niên liền, Liên minh Thiên chúa giáo cầm quyền ở nước:
Đáp án: B
Câu 18:
Ngày 6 - 4 - 1948, một hiệp ước hữu nghị và hợp tác của các nước nào dưới đây được kí kết?
Đáp án: C