Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991) (có đáp án)
Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991) (Thông hiểu) (có đáp án)
-
6142 lượt thi
-
21 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nhận định nào sau đây không phản ánh đúng về tình hình Liên Xô trong những năm 1950 - 1973?
Đáp án A
Câu 3:
Cho các sự kiện:
1) Phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
2) Chế tạo thành công bom nguyên tử.
3) Trở thành cường quốc công nghiệp đứng đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới.
4) Phóng tàu vũ trụ phương Đông, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian về những thành tựu của Liên Xô?
Đáp án C
Câu 6:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949)?
Đáp án B
Câu 7:
Sau khi lên nắm quyền lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô (tháng 3/1985), Goócbachop đã thực hiện
Đáp án C
Câu 8:
Chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước và trở thành hệ thống thế giới với thắng lợi của
Đáp án B
Câu 9:
Thực tiễn lịch sử nào là yếu tố quyết định Liên Xô phải tiến hành cải tổ đất nước (năm 1985)?
Đáp án C
Câu 11:
Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô được đánh dấu bởi sự kiện nào?
Đáp án D
Câu 12:
Một trong những cơ sở của sự hợp tác, giúp đỡ giữa Liên Xô và các nước Đông Âu là
Đáp án D
Câu 15:
Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu?
Đáp án B
Câu 16:
Nội dung nào dưới đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu?
Đáp án A
Câu 17:
Nội dung nào dưới đây không đúng về tác động của sự tan rã chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu đến tình hình thế giới?
Đáp án D
Sau khi Liên Xô tan rã đồng nghĩa với trật tự hai cực Ianta sụp đổ, thế giới diễn ra nhiều thay đổi lớn và phức tập. Sự tan rã của Liên Xô đã tạo cho Mĩ một lợi thế tạm thời, giới cầm quyền Mĩ ra sức thiết lập trật tự “một cực” để Mĩ làm bá chủ thế giới, tuy nhiên trong tương qua lực lượng giữa các cường quốc, Mĩ không dễ gì thực hiện được điều đó.
=> Dù Liên Xô tan rã nhưng trật tự một cực không được thiết lập mà thay đổi đó là xu thế đa cực với sự vươn lên của các cường quốc như: Nhật Bản, Trung Quốc, Liên bang Nga, Liên minh châu Âu
Câu 18:
Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu?
Đáp án A