Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Khoa học tự nhiên Trắc nghiệm Oxygen và Không khí có đáp án

Trắc nghiệm Oxygen và Không khí có đáp án

Trắc nghiệm Không khí và bảo vệ môi trường không khí (có đáp án)

  • 2209 lượt thi

  • 37 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Không được xây dựng những nhà máy điện lớn trong thành phố. Đúng hay Sai?

Đúng

Sai

Xem đáp án

Không được xây những nhà máy điện lớp trong thành phố vì chúng sẽ thải những khí thải độc hại ra môi trường.

=>Đáp án: Đúng


Câu 2:

Cho các từ sau: bị ô nhiễm, tự nhiên, tăng, giảm. Em hãy bấm chọn các từ và kéo thả vào chỗ trống trong các câu dưới đây:

bị ô nhiễm

tự nhiên

tăng

giảm

Nguyên nhân của ô nhiễm không khí …

Khi thành phần không khi bị thay đổi như lượng oxygen …

, lượng carbon dioxide …

xuất hiện các khí độc hại, khói, bụi, ta nói không khí …

Sự ô nhiễm không khí có nguyên nhân từ tự nhiên và từ hoạt động của con người. Núi lửa phun là nguyên nhân từ …

Cháy rừng là nguyên nhân có thể từ tự nhiên, có thể từ hoạt động của con người. Rác thải, khí thải,… là những nguyên nhân xuất phát từ hoạt động của con người.

Xem đáp án

Nguyên nhân của ô nhiễm không khí

Khi thành phần không khi bị thay đổi như lượng oxygen giảm, lượng carbon dioxide tăng, xuất hiện các khí độc hại, khói, bụi, ta nói không khí bị ô nhiễm. Sự ô nhiễm không khí có nguyên nhân từ tự nhiên và từ hoạt động của con người. Núi lửa phun là nguyên nhân từ tự nhiên. Cháy rừng là nguyên nhân có thể từ tự nhiên, có thể từ hoạt động của con người. Rác thải, khí thải,… là những nguyên nhân xuất phát từ hoạt động của con người.


Câu 3:

Những chất nào trong số các chất cho dưới đây có trong thành phần của không khí?

Oxygen

Nitrogen

Hơi nước

Khí carbon dioxide

Kim cương

Xem đáp án

Không khí là hỗn hợp khí có thành phần xác định với tỉ lệ gần đúng về thể tích: 21% oxygen, 78% nitrogen, còn lại là carbon dioxide, argon (khí hiếm), hơi nước và một số chất khí khác.

=>Đáp án: Oxygen, Nitrogen, Hơi nước, Khí carbon dioxide.


Câu 4:

Khí oxygen chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích không khí?

Xem đáp án

Không khí là hỗn hợp khí có thành phần xác định với tỉ lệ gần đúng về thể tích: 21% oxygen, 78% nitrogen, còn lại là carbon dioxide, argon (khí hiếm), hơi nước và một số chất khí khác.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 5:

Khí nào có phần trăm thể tích lớn nhất trong không khí:

Xem đáp án

Không khí là hỗn hợp khí có thành phần xác định với tỉ lệ gần đúng về thể tích: 21% oxygen, 78% nitrogen, còn lại là carbon dioxide, argon (khí hiếm), hơi nước và một số chất khí khác.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 6:

Nguồn năng lượng nào sau đây nếu được sử dụng sẽ ít gây ô nhiễm không khí nhất?

Xem đáp án

Năng lượng gió nếu được sử dụng sẽ ít gây ô nhiễm không khí nhất.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 7:

Dãy nào dưới đây gồm các biểu hiện của không khí bị ô nhiễm:

Xem đáp án

- Có mùi khó chịu.

- Giảm tầm nhìn.

- Da, mắt bị kích ứng, nhiễm các bệnh về đường hô hấp.

- Có một số hiện tượng thời tiết cực đoan: sương mù giữa ban ngày, mưa acid,...

Đáp án cần chọn là: D


Câu 8:

Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm không khí ở thành phố là?

Xem đáp án

Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm không khí ở thành phố là do khí thải từ xe hơi, giao thông vận tải.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 9:

Đâu không phải là biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí?

Xem đáp án

Sử dụng nguồn năng lượng khí đốt không phải là biện pháp bảo vệ môi trường không khí.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 10:

Úp một cốc thủy tinh lên cây nến đang cháy. Vì sao cây nến cháy yếu dần rồi tắt hẳn?

Xem đáp án

Úp một cốc thủy tinh lên cây nến đang cháy. Khi úp cốc lên, oxygen trong cốc bị mất dần nên nến cháy yếu dần rồi tắt hẳn.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 11:

Phương tiện giao thông nào sau đây không gây ô nhiễm không khí?

Xem đáp án

Phương tiện giao thông không gây ô nhiễm không khí là xe đạp vì xe đạp chạy được dựa trên sự hoạt động của con người (đạp xe).

Đáp án cần chọn là: D


Câu 12:

Trong không khí, tỉ lệ về thể tích giữa nitrogen và oxygen tương ứng xấp xỉ là:

Xem đáp án

Không khí là hỗn hợp khí có thành phần xác định với tỉ lệ gần đúng về thể tích: 21% oxygen, 78% nitrogen, còn lại là carbon dioxide, argon (khí hiếm), hơi nước và một số chất khí khác =>Tỉ lệ thể tích giữa nitrogen và oxygen tương ứng xấp xỉ bằng 78% : 21% = 4 : 1.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 13:

Dãy nào sau đây gồm các nguyên nhân gây ô không khí mà em biết?

Xem đáp án

Những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là cháy rừng, rác thải, khí thải từ phương tiện giao thông, khí thải từ các nhà máy, xí nghiệp,…

Đáp án cần chọn là: B


Câu 14:

Nitrogen trong không khí có vai trò nào sau đây?

Xem đáp án

Nitrogen có thể chuyển hóa thành dạng có ích giúp cho cây sinh trưởng.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 15:

Khí nào sau đây tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh?

Xem đáp án

Carbon dioxide tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 16:

Ngày 1 tháng 1 năm 2016, một vụ tại nạn thảm khốc xảy ra tại lò vôi ở xã Hoàng Giảng, huyện Nông Công (tỉnh Thành Hoá) khiến 8 người thiệt mạng do nhiễm khí độc. Điều đăng nói ở đây là các vụ tại nạn tương tự cơ thể xảy đến bất cứ lúc nào bởi các chủ lò vôi ở nhiều địa phương khác vẫn xem nhẹ quy trình xử lí khí độc.

Khí thải lò vôi sẽ dẫn đến hậu quả gì đối với môi trường không khí?

Xem đáp án

Khí thải từ lò vôi chủ yếu là khí carbon dioxide, ngoài ra còn một số khí độc hại khác. Các khí này thải ra sẽ làm ô nhiễm môi trường không khí.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 17:

Ngày 1 tháng 1 năm 2016, một vụ tại nạn thảm khốc xảy ra tại lò vôi ở xã Hoàng Giảng, huyện Nông Công (tỉnh Thành Hoá) khiến 8 người thiệt mạng do nhiễm khí độc. Điều đăng nói ở đây là các vụ tại nạn tương tự cơ thể xảy đến bất cứ lúc nào bởi các chủ lò vôi ở nhiều địa phương khác vẫn xem nhẹ quy trình xử lí khí độc.g hiểu

Nguyên nhân dẫn đến sự thiệt mạng của những người ở trên là gì? 

Xem đáp án

Nguyên nhân thiệt mạng là do 8 người trên hít phải khí độc từ lò vôi. Các khí này đã không được khử độc khi thải ra môi trường.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 18:

Ngày 1 tháng 1 năm 2016, một vụ tại nạn thảm khốc xảy ra tại lò vôi ở xã Hoàng Giảng, huyện Nông Công (tỉnh Thành Hoá) khiến 8 người thiệt mạng do nhiễm khí độc. Điều đăng nói ở đây là các vụ tại nạn tương tự cơ thể xảy đến bất cứ lúc nào bởi các chủ lò vôi ở nhiều địa phương khác vẫn xem nhẹ quy trình xử lí khí độc.ng hiểu

Hãy đề xuất biện pháp nhằm giảm thiếu tình trạng gây ô nhiễm môi trường không khí ở khu vực xung quanh lò vôi.

Xem đáp án

Biện pháp giảm ô nhiễm môi trường không khí:

-  Thu và khử độc khí thải lò với trước khi thải ra môi trường.

 - Sử dụng lò vôi liên hoàn để giảm nhiên liệu tiêu thụ, giảm khí độc thải ra môi trường.

 - Nên xây lò với ở xa khu dân cư, nơi thoáng khí.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 19:

Cho các hình ảnh dưới đây:

Nguyên nhân ô nhiễm không khí do khí thải công nghiệp được thể hiện qua hình:

Xem đáp án

Hình 1, hình 5  =>Ô nhiễm do khí thái công nghiệp.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 20:

Cho các hình ảnh dưới đây:

Nguyên nhân ô nhiễm không khí do bụi được thể hiện trong hình:

Xem đáp án

Hình 2 =>  Ô nhiễm bụi.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 21:

Cho các hình ảnh dưới đây:

Nguyễn nhân ô nhiễm không khí do khí thải các phương tiện giao thông được thể hiện trong hình:

Xem đáp án

Hình 3, 6 =>Ô nhiễm do khí thải của phương tiện giao thông,

Đáp án cần chọn là: A


Câu 22:

Cho các hình ảnh dưới đây:

Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí do đốt rác thải sinh hoạt được thể hiện trong hình:

Xem đáp án

Hình 4 => Ô nhiễm do đốt rác thái sinh hoạt.

Đáp án cần chọn là: C

Với mục đích chứng minh sự có mặt của hơi nước, carbon dioxide và oxygen trong không khí bạn An đã làm các thí nghiệm như sau:

Thí nghiệm 1: Bạn lấy một cốc nước đá bỏ trên mặt bàn khô.

Thí nghiệm 2: Bạn lấy một cốc nước vôi trong để trên mặt bàn.

Thí nghiệm 3: Bạn lấy một cây nến đốt cháy rồi để trên bàn.


Câu 23:

Với mục đích chứng minh sự có mặt của hơi nước, carbon dioxide và oxygen trong không khí bạn An đã làm các thí nghiệm như sau:

Thí nghiệm 1: Bạn lấy một cốc nước đá bỏ trên mặt bàn khô.

Thí nghiệm 2: Bạn lấy một cốc nước vôi trong để trên mặt bàn.

Thí nghiệm 3: Bạn lấy một cây nến đốt cháy rồi để trên bàn.

Theo em, thí nghiệm 1 nhằm mục đích xác định chất gì?

Xem đáp án

Thí nghiệm 1: xác minh có hơi nước trong không khí. Khi bỏ cốc nước đá ra mặt bàn khô, một lát sau thấy nước ngưng tụ bên ngoài cốc chứng tỏ hơi nước trong không khí khi gặp lạnh đã ngưng tụ lại.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 24:

Với mục đích chứng minh sự có mặt của hơi nước, carbon dioxide và oxygen trong không khí bạn An đã làm các thí nghiệm như sau:

Thí nghiệm 1: Bạn lấy một cốc nước đá bỏ trên mặt bàn khô.

Thí nghiệm 2: Bạn lấy một cốc nước vôi trong để trên mặt bàn.

Thí nghiệm 3: Bạn lấy một cây nến đốt cháy rồi để trên bàn.

Theo em, thí nghiệm 2 nhằm mục đích xác định chất gì?

Xem đáp án

Thí nghiệm 2: xác minh trong không khí có carbon dioxide. Khi bỏ cốc nước vôi trong trên bàn, một thời gian sau cốc nước với trong bị đục chứng tỏ trong không khí có carbon dioxide vì carbon dioxide làm đục nước vôi trong.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 25:

Với mục đích chứng minh sự có mặt của hơi nước, carbon dioxide và oxygen trong không khí bạn An đã làm các thí nghiệm như sau:

Thí nghiệm 1: Bạn lấy một cốc nước đá bỏ trên mặt bàn khô.

Thí nghiệm 2: Bạn lấy một cốc nước vôi trong để trên mặt bàn.

Thí nghiệm 3: Bạn lấy một cây nến đốt cháy rồi để trên bàn.

Theo em, thí nghiệm 3 nhằm mục đích xác định chất gì?

Xem đáp án

Thí nghiệm 3: xác minh trong không khí có oxygen. Khi đặt cây nến đang cháy trên bàn mà nó vẫn tiếp tục cháy nghĩa là trong không khí phải có oxygen. Nếu không có oxyogen thì nến sẽ tắt ngay. Vì khí oxygen duy trì sự cháy.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 26:

Người và động vật khi hô hấp hay quá trình đốt nhiên liệu đều lấy oxygen và nhả khí carbon dioxide ra môi trường không khí.

Nhờ quá trình nào trong tự nhiên mà nguồn oxygen trong không khí được bỏ lại, không bị hết đi?

Xem đáp án

Nhờ quá trình quang hợp của cây xanh. Trong quá trình quang hợp, cây xanh lấy khí carbon dioxide và nhả ra khí oxygen nên nguồn oxygen không bị hết đi.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 27:

Người và động vật khi hô hấp hay quá trình đốt nhiên liệu đều lấy oxygen và nhả khí carbon dioxide ra môi trường không khí.g hiểu

Nếu chúng ta đốt quá nhiều nhiên liệu thì môi trường sống của người và động vật khác sẽ ảnh hướng như thế nào?

Xem đáp án

Nếu đốt nhiều nhiên liệu sẽ sử đụng mất quá nhiều oxygen đồng thời sinh ra nhiều khí carbon dioxide và khí thải độc hại khác. Do đó, tỉ lệ khí carbon dioxide và khí thải độc hại tăng cao, oxygen giảm sâu nên sẽ ảnh hưởng rất nghiệm trọng tới sức khoẻ con người và động vật khác, cùng với đó là các hiện tượng thời tiết cực đoan như sương mù giữa ban ngày, mưa acid,...

Đáp án cần chọn là: D


Câu 28:

Sử dựng năng lượng nào gây ô nhiễm môi trường không khí nhiều nhất?

Xem đáp án

Nhiệt điện:

Để sản xuất điện người ta phải đốt nhiên liệu như than, dầu, ... nên tạo ra nhiều chất khí độc hại gây ô nhiễm môi trường.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 29:

Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của sự ô nhiễm môi trường?

Xem đáp án

Buổi sớm mai thường có sương đọng trên lá là hiện tượng tự nhiên do hơi nước ngưng tụ. Đây không phải biểu hiện của sự ô nhiễm môi trường.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 30:

Làm thế nào để bảo vệ không khí trong lành?

Xem đáp án

Bảo vệ không khí trong lành:

 -  Hạn chế phát sinh khí thải ra môi trường bằng cách sử dụng các công nghệ tiên tiến, ít phát sinh khí thải.

 -  Sử dụng các quy trình sản xuất ít phát sinh khí thái, xử tốt khí thải trước khi thải ra môi trường.

 - Hạn chế sử dụng năng lượng hoá thạch.

-  Tích cực trồng cây xanh và bảo vệ rừng.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 31:

Không khí có thành phần như thế nào thì được xem là không khí trong lành?

Xem đáp án

Không khí trong lành là không khí mà thành phần các chất khí có sẵn được duy trì ổn định và không xuất hiện thêm các thành phần mới trong không khí.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 32:

Đâu là những hoạt động thường ngày có thể gây ô nhiễm môi trường không khí?

Xem đáp án

Các hoạt động thường ngày có thể gây ô nhiễm môi trường không khí:

- Xả rác bừa bãi.

- Đốt rác.

- Sử dụng bao bì ni lông nhiều

- ...

Đáp án cần chọn là: D


Câu 33:

Hoạt động của ngành kinh tế nào ít gây ô nhiễm môi trường không khí nhất?

Xem đáp án

Hoạt động sản xuất phần mềm tin học ít gây ô nhiễm môi trường không khí nhất.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 34:

Hoạt động nông nghiệp nào sau đây không làm ô nhiễm môi trường không khí?

Xem đáp án

Hoạt động tưới nước cho cây trồng không làm ô nhiễm môi trường không khí.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 35:

Chất nào sau đây chiếm khoảng 0,03 % thể tích không khí?

Xem đáp án

Nitrogen chiếm 78%, oxygen chiếm 21%, carbon dioxide chiếm 0,03% thể tích không khí.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 36:

Thành phần nào sau đây không được sinh ra từ quá trình đốt nhiên liệu hoá thạch?

Xem đáp án

Quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch thải ra khí carbon dioxide, chất bụi, nitrogen và nhiều chất độc hại. Oxygen không được sinh ra từ quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 37:

Thành phần nào của không khí là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính?

Xem đáp án

Thành phần của không khí là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính ;à carbon dioxide.

Đáp án cần chọn là: C


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm