Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 24 (có đáp án): Sự nóng chảy và sự đông đặc
-
266 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Khi đun nóng kẽm, chúng mềm ra và nóng chảy dần, phát biểu nào sau đây là đúng?
Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chất không đổi
⇒ Đáp án C
Câu 2:
Cho nhiệt độ nóng chảy của một số chất như bảng. Khi thả một thỏi thép và một thỏi kẽm vào đồng đang nóng chảy. Thỏi nào nóng chảy theo đồng?
Chất | Thép | Đồng | Chì | Kẽm |
Nhiệt độ nóng chảy(oC) | 1300 | 1083 | 327 | 420 |
Nhiệt độ của thép > đồng > kẽm → khi thả hai thỏi thép và kẽm vào đồng đang nóng chảy thì chỉ có kẽm bị nóng chảy theo đồng.
⇒ Đáp án D
Câu 3:
Sự nóng chảy là sự chuyển từ
Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
⇒ Đáp án B
Câu 4:
Hiện tượng nào không liên quan đến hiện tượng nóng chảy trong các hiện tượng ta hay gặp trong đời sống sau đây?
- Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
- Cho nước vào tủ lạnh để làm đá là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
⇒ Đáp án D
Câu 5:
Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt độ nóng chảy?
Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau
⇒ Đáp án A
Câu 6:
Câu nào sau đây nói về sự nóng chảy là không đúng?
Câu sai: Trong khi đang nóng chảy, nhiệt độ tiếp tục tăng.
⇒ Đáp án B
Câu 7:
Hiện tượng nóng chảy của một vật xảy ra khi
Hiện tượng nóng chảy của một vật xảy ra khi đun nóng vật đến nhiệt độ nóng chảy của chất cấu thành vật thể đó
⇒ Đáp án B
Câu 8:
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào liên quan đến sự nóng chảy?
Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, nhiệt độ tăng, cục đá tan thành nước → sự nóng chảy
⇒ Đáp án D
Câu 10:
Ở nhiệt độ phòng, chất nào sau đây không tồn tại ở thể lỏng?
Nhiệt độ phòng là 23oC mà nhôm nóng chảy ở nhiệt độ 659oC nên nhôm tồn tại ở thể lỏng phải có nhiệt độ trên 659oC
⇒ Đáp án C