Giải Sách bài tập Toán 10 Cánh diều Bài 3: Khái niệm vectơ
Với giải sách bài tập Toán 10 Bài 3: Khái niệm vectơ sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 10 Bài 3
Giải sách bài tập Toán lớp 10 Bài 3: Khái niệm vectơ
Bài 22 trang 85 SBT Toán 10 Tập 1: Trong mặt phẳng cho hai điểm phân biệt A, B. Tập hợp tất cả các điểm M thỏa mãn ngược hướng với là hình gì?
A. Đường thẳng AB.
B. Tia AB.
C. Tia đối của tia AB trừ điểm A.
D. Đoạn thẳng AB.
Lời giải:
Đáp án đúng là C
Ta có vectơ ngược hướng với vectơ nên A, M, B thẳng hàng và M khác phía với B so với A.
Do đó tập hợp điểm M là tia đối của tia AB trừ đi điểm A.
Bài 23 trang 85 SBT Toán 10 Tập 1: Trong mặt phẳng cho hai điểm phân biệt A, B. Tập hợp tất cả các điểm M thỏa mãn là hình gì?
A. Đường trung trực của đoạn thẳng AB.
B. Đường tròn tâm A bán kính AB.
C. Đường tròn tâm B bán kính AB.
D. Đoạn thẳng AB.
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Ta có:
Điểm M là điểm thỏa mãn độ dài vectơ bằng độ dài vectơ nghĩa là điểm M cách A một khoảng không đổi bằng độ dài vectơ là đường tròn tâm A bán kính AB.
Bài 24 trang 85 SBT Toán 10 Tập 1: Cho hình thang ABCD có AB và CD song song với nhau. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. .
B. và cùng hướng.
C. và ngược hướng.
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Vì ABCD là hình thang và AB // CD nên hai vectơ và cùng hướng.
Bài 25 trang 85 SBT Toán 10 Tập 1: Cho . Phát biểu nào dau đây là sai?
A. và cùng hướng.
B. và cùng độ dài.
C. và không cùng phương.
D. và cùng phương.
Lời giải:
Đáp án đúng là C
Ta có thì và cùng hướng và cùng độ dài.
Vì và cùng hướng nên và cùng phương.
Do đó A, B, D đúng và C sai.
Bài 26 trang 85 SBT Toán 10 Tập 1: Cho điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. .
B. và cùng hướng.
C. .
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là D
I là trung điểm của AB nên IA = IB.
Hơn nữa ta thấy vectơ và vectơ cùng phương và ngược hướng nên hay .
Bài 27 trang 85 SBT Toán 10 Tập 1: Cho năm điểm A, B, C, D, E.
a) Viết các vectơ khác có cùng điểm đầu là A, điểm cuối là một trong các điểm đã cho.
b) Viết các vectơ khác có cùng điểm cuối là B, điểm đầu là một trong các điểm đã cho.
Lời giải:
a) Các vectơ khác có cùng điểm đầu là A, điểm cuối là một trong các điểm đã cho là: .
b) Các vectơ khác có cùng điểm cuối là B, điểm đầu là một trong các điểm đã cho là: .
Bài 28 trang 85 SBT Toán 10 Tập 1: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Tính .
Lời giải:
Vì ABCD là hình vuông cạnh a nên .
Xét tam giác ABC vuông tại B, có:
AC2 = AB2 + BC2
⇔ AC2 = a2 + a2
⇔ AC2 = 2a2
⇔ AC = a.
⇒ .
Vậy và .
Bài 29 trang 85 SBT Toán 10 Tập 1: Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm BC, CA, AB. Chứng minh rằng:
a) .
b) .
Lời giải:
a) Xét tam giác ABC, có:
M là trung điểm của BC
N là trung điểm của AC
⇒ MN là đường trung bình của tam giác ABC
⇒ MN // BC và MN = BC
Mà PA = PB = BC
⇒ PA = MN
Vì MN // BC nên hai vectơ và cùng phương, cùng hướng và PA = MN. Do đó .
b) Xét tam giác ABC, có:
M là trung điểm của BC
P là trung điểm của AB
⇒ MP là đường trung bình của tam giác ABC
⇒ MP // AC và MP = AC
Mà CN = AN = AC
⇒ MP = CN
Vì MP // AC nên hai vectơ và cùng phương, cùng hướng và MP = CN. Do đó .
Bài 30 trang 86 SBT Toán 10 Tập 1: Trong mặt phẳng nghiêng không có ma sát cho hệ vật m1, m2, hai vật nối với nhau bằng một sợi dây không dãn vắt qua ròng rọc (Hình 32). Giả sử bỏ qua khối lượng của dây và ma sát của ròng rọc.
a) Tìm các cặp vec tơ cùng phương trong các cặp vectơ ở Hình 32.
b) Những cặp vectơ cùng phương đó có cùng hướng không?
Lời giải:
Các cặp vectơ cùng phương là:
Bài 31* trang 86 SBT Toán 10 Tập 1: Cho đường tròn tâm O và dây cung BC không đi qua O. Điểm A chuyển động trên cung lớn BC của đường tròn sao cho tam giác ABC nhọn. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng có độ dài không đổi.
Lời giải:
Kẻ đường kính AK (K ∈ (O)), gọi M là trung điểm của BC.
Vì H là trực tâm nên BH ⊥ AC, KC ⊥ AC ( là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
⇒ BH // KC
Chứng minh tương tự ta được CH // BK (cùng ⊥ AB)
⇒ BHCK là hình bình hành
Ta có M là trung điểm BC nên M là trung điểm của HK
Xét tam giác AHK, có:
O là trung điểm AC
M là trung điểm HK
⇒ OM là đường trung bình của tam giác AHK
⇒ OM // AH và
Vì O và M cố định nên OM cố định đó đó AH không đổi.
Bài viết liên quan
- Giải Sách bài tập Toán 10 Cánh diều Bài 1: Định lí côsin và định lí sin trong tam giác. Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°
- Giải Sách bài tập Toán 10 Cánh diều Bài 2: Giải tam giác. Tính diện tích tam giác
- Giải Sách bài tập Toán 10 Cánh diều Bài 4: Tổng và hiệu của hai vectơ
- Giải Sách bài tập Toán 10 Cánh diều Bài 5: Tích của một số với một vectơ
- Giải Sách bài tập Toán 10 Cánh diều Bài 6: Tích vô hướng của hai vectơ