Cho phép thử có không gian mẫu là Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6}. Các cặp biến cố không đối nhau là:
A. A = {1} và B = {2; 3; 4; 5; 6};
B. C = {1; 4; 5} và D = {2; 3; 6};
C. E = {1; 4; 6} và F = {2; 3};
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
⦁ Xét phương án A: Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6}.
Ta có biến cố A = {1} có biến cố đối là: = {2; 3; 4; 5; 6} = B.
Do đó biến cố A và biến cố B đối nhau.
⦁ Xét phương án B: Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6}.
Ta có biến cố C = {1; 4; 5} có biến cố đối là: = {2; 3; 6} = D.
Do đó biến cố C và biến cố D đối nhau.
⦁ Xét phương án C: Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6}.
Ta có biến cố E = {1; 4; 6} có biến cố đối là: = {2; 3; 5} ≠ F.
Do đó biến cố E và biến cố F không đối nhau.
⦁ Xét phương án D: Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6}.
Ta có biến cố đối của không gian mẫu Ω là ∅.
Do đó Ω và ∅ là hai biến cố đối nhau.
Vậy ta chọn phương án C.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Một hộp gồm có 4 bi xanh và 5 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên hai viên bi trong hộp. Biến cố đối của biến cố D: “Hai viên bi cùng màu” là:
Cho biến cố A có không gian mẫu là Ω và là biến cố đối của biến cố A. Khẳng định nào sau đây sai?
Một học sinh chọn đúng một câu trả lời trắc nghiệm với xác suất là . Khi đó xác suất học sinh chọn sai câu trả lời trắc nghiệm đó là:
Hai xạ thủ bắn vào một tấm bia, xác suất bắn trúng bia của xạ thủ 1 và 2 lần lượt là 0,8 và 0,7. Xạ thủ nào có khả năng bắn trúng thấp hơn?