Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/07/2024 120

Sắp xếp theo thứ tự tăng dần 23%; \[\frac{{12}}{{100}}; - 1\frac{1}{{12}}; - \frac{{31}}{{24}};5\frac{1}{2}\]ta được

A. \[ - \frac{{31}}{{24}} < - 1\frac{1}{{12}} < \frac{{12}}{{100}} < 5\frac{1}{2} < 23\% \]

B. \[ - \frac{{31}}{{24}} < - 1\frac{1}{{12}} < 23\% < \frac{{12}}{{100}} < 5\frac{1}{2}\]

C. \[ - \frac{{31}}{{24}} < - 1\frac{1}{{12}} < \frac{{12}}{{100}} < 23\% < 5\frac{1}{2}\]

Đáp án chính xác

D. \[ - 1\frac{1}{{12}} < - \frac{{31}}{{24}} < \frac{{12}}{{100}} < 23\% < 5\frac{1}{2}\]

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Trả lời:

Ta có: \[23\% = \frac{{23}}{{100}}; - 1\frac{1}{{12}} = - \frac{{13}}{{12}};5\frac{1}{2} = \frac{{11}}{2}\]

Ta chia thành hai nhóm phân số là: \[\frac{{23}}{{100}};\frac{{12}}{{100}};\frac{{11}}{2}\] và \[ - \frac{{13}}{{12}}; - \frac{{31}}{{24}}\]

Nhóm 1: \[\frac{{23}}{{100}};\frac{{12}}{{100}};\frac{{11}}{2}\]

\[\frac{{12}}{{100}} < \frac{{23}}{{100}} < 1 < \frac{{11}}{2}\] nên \[\frac{{12}}{{100}} < \frac{{23}}{{100}} < \frac{{11}}{2}\]

Nhóm 2: \[ - \frac{{13}}{{12}}; - \frac{{31}}{{24}}\]

\[ - \frac{{13}}{{12}} = - \frac{{26}}{{24}} > - \frac{{31}}{{24}}\] nên \[ - \frac{{13}}{{12}} > - \frac{{31}}{{24}}\]

Vậy \[ - \frac{{31}}{{24}} < - \frac{{13}}{{12}} < \frac{{12}}{{100}} < \frac{{23}}{{100}} < \frac{{11}}{2}\]

Hay \[ - \frac{{31}}{{24}} < - 1\frac{1}{{12}} < \frac{{12}}{{100}} < 23\% < 5\frac{1}{2}\]

Đáp án cần chọn là: C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hai xe ô tô cùng đi được quãng đường 100 km, xe taxi chạy trong 115115 giờ và xe tải chạy trong 70 phút. So sánh vận tốc hai xe.

Xem đáp án » 26/10/2022 160

Câu 2:

Sắp xếp các khối lượng sau theo thứ tự từ lớn đến nhỏ:

\[3\frac{3}{4}\] tạ; \[\frac{{377}}{{100}}\] tạ; \[\frac{7}{2}\] tạ; \[3\frac{{45}}{{100}}\] tạ; 365 kg

Xem đáp án » 26/10/2022 120

Câu 3:

Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn \[x - 3\frac{1}{2}x = - \frac{{20}}{7}\]

Xem đáp án » 26/10/2022 116

Câu 4:

Giá trị của \[N = - \frac{1}{7}\left( {9\frac{1}{2} - 8,75} \right):\frac{2}{7} + 0,625:1\frac{2}{3}\] là:

Xem đáp án » 26/10/2022 116

Câu 5:

Hỗn số \[ - 2\frac{3}{4}\] được viết dưới dạng phân số là:

Xem đáp án » 26/10/2022 110

Câu 6:

Chọn câu đúng

Xem đáp án » 26/10/2022 104

Câu 7:

Kết quả của phép tính \[\left( { - 1\frac{1}{3}} \right) + 2\frac{1}{2}\] bằng:

Xem đáp án » 26/10/2022 103

Câu 8:

Tính hợp lí \[A = \left( {4\frac{5}{{17}} - 3\frac{4}{5} + 8\frac{{15}}{{29}}} \right) - \left( {3\frac{5}{{17}} - 6\frac{{14}}{{29}}} \right)\] ta được

Xem đáp án » 26/10/2022 102

Câu 9:

Tìm x biết \[\frac{{\left( {1,16 - x} \right).5,25}}{{\left( {10\frac{5}{9} - 7\frac{1}{4}} \right).2\frac{2}{{17}}}} = 75\% \]

Xem đáp án » 26/10/2022 101

Câu 10:

Dùng phân số hoặc hỗn số (nếu có thể) để viết các đại lượng diện tích dưới đây theo mét vuông, ta được:

a) 125 dm2; b) 218 cm2; c) 240 dm2; d) 34 cm2

Xem đáp án » 26/10/2022 92

LÝ THUYẾT

1. Quy đồng mẫu nhiều phân số

Để quy đồng hai hay nhiều phân số ta làm như sau:

Bước 1: Tìm một bội chung (thường là BCNN) của các mẫu để làm mẫu chung.

Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu.

Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.

Ví dụ 1: Để quy đồng ba phân số So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức ta làm như sau:

+ Đưa về các phân số có mẫu dương: So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức .

+ Tìm mẫu chung: BCNN (3; 4; 6) = 12

+ Thừa số phụ: 

12 : 3 = 4

12 : 4 = 3

12 : 6 = 2

Ta có: 

So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức

2. So sánh hai phân số

a) So sánh hai phân số cùng mẫu

– Trong hai phân số cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.

Ví dụ 2: So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức  là hai phân số có cùng mẫu số dương.

Vì –3 < 2 nên So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức .

b) So sánh hai phân số không cùng mẫu

– Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử số với nhau: phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.

Ví dụ 3: So sánh hai phân số sau: So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức.

BCNN (15; 18) = 90

So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức

Vì –42 > –55 nên So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức do đó,So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức 

3. Hỗn số dương

– Khái niệm hỗn số dương: Với a, b, c là những số nguyên dương, ta gọi So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức là một hỗn số dương với a là phần nguyên và So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức là phần phân số.

Ví dụ 4: 

So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức là một hỗn số dương với phần nguyên là 2 và phần phân số là So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức. Khi đó ta đọc So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức là hai năm phần bảy.

So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức là một hỗn số dương với phần nguyên là 1 và phần phân số là So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức . Khi đó ta đọcSo sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức  là một bốn phần chín.

– Muốn đổi từ hỗn số sang phân số ta làm như sau:

Bước 1: Giữ nguyên phần mẫu số.

Bước 2: Phần tử số mới sẽ bằng phần mẫu số nhân với phần nguyên và cộng với phần tử số ban đầu.

Ví dụ 5: Đổi hỗn số So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức sang phân số:

So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức

– Muốn đổi từ phân số sang hỗn số (điều kiện tử số của phân số phải lớn hơn mẫu số) ta làm như sau:

Bước 1: Giữ nguyên phần mẫu số và mẫu số này sẽ là mẫu số trong phần hỗn số mới.

Bước 2: Lấy phần tử số chia cho mẫu số, phần thương sẽ là phần nguyên trong hỗn số mới và phần dư là tử số mới của hỗn số.

Ví dụ 6: Đổi phân số So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức sang hỗn số

Ta có 15 chia 9 được thương là 1 và dư 6 do đó:

So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức 

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »