Thứ năm, 26/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

16/07/2024 163

Hai xe ô tô cùng đi được quãng đường 100 km, xe taxi chạy trong 115115 giờ và xe tải chạy trong 70 phút. So sánh vận tốc hai xe.

A. Vận tốc xe tải lớn hơn vận tốc xe taxi

B. Vận tốc xe taxi lớn hơn vận tốc xe tải

Đáp án chính xác

C. Vận tốc hai xe bằng nhau

D. Không so sánh được

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Trả lời:

Đổi 70 phút = \[\frac{7}{6}\] giờ

Vận tốc của xe taxi là:

\[100:1\frac{1}{5} = 100:\frac{6}{5} = \frac{{250}}{3} = 83\frac{1}{3}\left( {km/h} \right)\]

Vận tốc của xe tải là:

\[100:\frac{7}{5} = \frac{{600}}{7} = 85\frac{5}{7}\left( {km/h} \right)\]

Ta có: \[85\frac{5}{7} > 83\frac{1}{3}\] nên vận tốc của xe taxi lớn hơn vận tốc xe tải

Đáp án cần chọn là: B

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Sắp xếp các khối lượng sau theo thứ tự từ lớn đến nhỏ:

\[3\frac{3}{4}\] tạ; \[\frac{{377}}{{100}}\] tạ; \[\frac{7}{2}\] tạ; \[3\frac{{45}}{{100}}\] tạ; 365 kg

Xem đáp án » 26/10/2022 123

Câu 2:

Sắp xếp theo thứ tự tăng dần 23%; \[\frac{{12}}{{100}}; - 1\frac{1}{{12}}; - \frac{{31}}{{24}};5\frac{1}{2}\]ta được

Xem đáp án » 26/10/2022 122

Câu 3:

Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn \[x - 3\frac{1}{2}x = - \frac{{20}}{7}\]

Xem đáp án » 26/10/2022 119

Câu 4:

Giá trị của \[N = - \frac{1}{7}\left( {9\frac{1}{2} - 8,75} \right):\frac{2}{7} + 0,625:1\frac{2}{3}\] là:

Xem đáp án » 26/10/2022 118

Câu 5:

Hỗn số \[ - 2\frac{3}{4}\] được viết dưới dạng phân số là:

Xem đáp án » 26/10/2022 113

Câu 6:

Chọn câu đúng

Xem đáp án » 26/10/2022 106

Câu 7:

Kết quả của phép tính \[\left( { - 1\frac{1}{3}} \right) + 2\frac{1}{2}\] bằng:

Xem đáp án » 26/10/2022 105

Câu 8:

Tính hợp lí \[A = \left( {4\frac{5}{{17}} - 3\frac{4}{5} + 8\frac{{15}}{{29}}} \right) - \left( {3\frac{5}{{17}} - 6\frac{{14}}{{29}}} \right)\] ta được

Xem đáp án » 26/10/2022 104

Câu 9:

Tìm x biết \[\frac{{\left( {1,16 - x} \right).5,25}}{{\left( {10\frac{5}{9} - 7\frac{1}{4}} \right).2\frac{2}{{17}}}} = 75\% \]

Xem đáp án » 26/10/2022 104

Câu 10:

Dùng phân số hoặc hỗn số (nếu có thể) để viết các đại lượng diện tích dưới đây theo mét vuông, ta được:

a) 125 dm2; b) 218 cm2; c) 240 dm2; d) 34 cm2

Xem đáp án » 26/10/2022 95

LÝ THUYẾT

1. Quy đồng mẫu nhiều phân số

Để quy đồng hai hay nhiều phân số ta làm như sau:

Bước 1: Tìm một bội chung (thường là BCNN) của các mẫu để làm mẫu chung.

Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu.

Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.

Ví dụ 1: Để quy đồng ba phân số So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức ta làm như sau:

+ Đưa về các phân số có mẫu dương: So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức .

+ Tìm mẫu chung: BCNN (3; 4; 6) = 12

+ Thừa số phụ: 

12 : 3 = 4

12 : 4 = 3

12 : 6 = 2

Ta có: 

So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức

2. So sánh hai phân số

a) So sánh hai phân số cùng mẫu

– Trong hai phân số cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.

Ví dụ 2: So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức  là hai phân số có cùng mẫu số dương.

Vì –3 < 2 nên So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức .

b) So sánh hai phân số không cùng mẫu

– Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử số với nhau: phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.

Ví dụ 3: So sánh hai phân số sau: So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức.

BCNN (15; 18) = 90

So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức

Vì –42 > –55 nên So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức do đó,So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức 

3. Hỗn số dương

– Khái niệm hỗn số dương: Với a, b, c là những số nguyên dương, ta gọi So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức là một hỗn số dương với a là phần nguyên và So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức là phần phân số.

Ví dụ 4: 

So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức là một hỗn số dương với phần nguyên là 2 và phần phân số là So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức. Khi đó ta đọc So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức là hai năm phần bảy.

So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức là một hỗn số dương với phần nguyên là 1 và phần phân số là So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức . Khi đó ta đọcSo sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức  là một bốn phần chín.

– Muốn đổi từ hỗn số sang phân số ta làm như sau:

Bước 1: Giữ nguyên phần mẫu số.

Bước 2: Phần tử số mới sẽ bằng phần mẫu số nhân với phần nguyên và cộng với phần tử số ban đầu.

Ví dụ 5: Đổi hỗn số So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức sang phân số:

So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức

– Muốn đổi từ phân số sang hỗn số (điều kiện tử số của phân số phải lớn hơn mẫu số) ta làm như sau:

Bước 1: Giữ nguyên phần mẫu số và mẫu số này sẽ là mẫu số trong phần hỗn số mới.

Bước 2: Lấy phần tử số chia cho mẫu số, phần thương sẽ là phần nguyên trong hỗn số mới và phần dư là tử số mới của hỗn số.

Ví dụ 6: Đổi phân số So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức sang hỗn số

Ta có 15 chia 9 được thương là 1 và dư 6 do đó:

So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức 

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »