IMG-LOGO

Câu hỏi:

11/08/2021 387

Biểu thức (a + b + c)2 bằng 

A. a2 + b2 + c2 + 2(ab + ac + bc)

Đáp án chính xác

B. a2 + b2 + c2 + bc + ac + 2ab

C. a2 + b2 + c2 + ab + ac + bc

 D. a2 + b2 + c2 – 2(ab + ac + bc)

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Ta có (a + b + c)2 = [(a + b) + c]2

          = (a + b)2 + 2(a + b).c + c2

          = a2 + 2ab + b2 + 2ac + 2bc + c2

          = a2 + b2 + c2 + 2(ab + ac + bc)

Đáp án cần chọn là: A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Rút gọn biểu thức A = (3x – 1)2 – 9x(x + 1) ta được

Xem đáp án » 11/08/2021 1,680

Câu 2:

Tìm x biết (3x – 1)2 + 2(x + 3)2 + 11(1 + x)(1 – x) = 6

Xem đáp án » 11/08/2021 1,345

Câu 3:

Chọn câu đúng

Xem đáp án » 11/08/2021 1,203

Câu 4:

Chọn câu đúng

Xem đáp án » 11/08/2021 1,052

Câu 5:

Rút gọn biểu thức A = 5(x + 4)2 + 4(x – 5)2 – 9(4 + x)(x – 4), ta được

Xem đáp án » 11/08/2021 1,017

Câu 6:

Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn (2x + 1)2 – 4(x + 3)2 = 0

Xem đáp án » 11/08/2021 891

Câu 7:

Rút gọn biểu thức B = (2a – 3)(a + 1) – (a – 4)2 – a(a + 7) ta được

Xem đáp án » 11/08/2021 776

Câu 8:

Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn (2x – 1)2 – (5x – 5)2 = 0

Xem đáp án » 11/08/2021 528

Câu 9:

Tìm x biết (x – 6)(x + 6) – (x + 3)2 = 9

Xem đáp án » 11/08/2021 420

Câu 10:

Rút gọn rồi tính giá trị các biểu thức:

A = (3x – 2)2 + (3x + 2)2 + 2(9x2 – 6) tại  x = -13

Xem đáp án » 11/08/2021 403

Câu 11:

Cho M = 4(x + 1)2 + (2x + 1)2 – 8(x – 1)(x + 1) – 12x và

N = 2(x – 1)2 – 4(3 + x)2 + 2x(x + 14).

Tìm mối quan hệ giữa M và N

Xem đáp án » 11/08/2021 273

Câu 12:

Cho B = (x2 + 3)2 – x2(x2 + 3) – 3(x + 1)(x – 1). Chọn câu đúng.

Xem đáp án » 11/08/2021 259

Câu 13:

Biểu thức (a – b – c)2 bằng

Xem đáp án » 11/08/2021 238

LÝ THUYẾT

1. Bình phương của một tổng.

Bình phương của một tổng bằng bình phương số thứ nhất cộng hai lần tích số thứ nhất và số thứ hai cộng bình phương số thứ hai.

Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2.

2. Bình phương của một hiệu.

Bình phương của một hiệu bằng bình phương số thứ nhất trừ hai lần tích số thứ nhất và số thứ hai cộng bình phương số thứ hai.

Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: (A  B)2 = A2  2AB + B2.

3. Hiệu hai bình phương.

Hiệu hai bình phương bằng tích của hiệu với tổng của chúng.

Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: A2   B2 = (A  B)(A + B).

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »