Chủ nhật, 05/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

09/11/2022 85

Để xác định hoành độ của điểm K tùy ý trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ta thực hiện như sau:

A. Kẻ một đường thẳng đi qua điểm K và vuông góc với trục Oy, đường thẳng này cắt trục Oy tại điểm K’’ ứng với số k2. Khi đó k2 là hoành độ của điểm K;

B. Kẻ một đường thẳng bất kì đi qua điểm K, đường thẳng này cắt trục Ox tại điểm K’ ứng với số k1. Khi đó k1 là hoành độ của điểm K;

C. Kẻ một đường thẳng đi qua điểm K và vuông góc với trục Ox, đường thẳng này cắt trục Ox tại điểm K’ ứng với số k1. Khi đó k1 là hoành độ của điểm K;

Đáp án chính xác

D. Vì K là điểm tùy ý nên ta có thể chọn hoành độ của điểm K tùy ý.

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Để xác định tọa độ của điểm K tùy ý trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ta thực hiện như sau:

Từ K kẻ đường thẳng vuông góc với trục hoành và cắt trục hoành tại điểm K’ ứng với số k1. Số k1 là hoành độ của điểm K;

Từ K kẻ đường thẳng vuông góc với trục tung và cắt trục tung tại điểm K’’ ứng với số k2. Số k2 là tung độ của điểm K.

Do đó ta chọn phương án C.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho \(\vec u = \left( {2;7} \right)\). Kết luận nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 09/11/2022 147

Câu 2:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho \(\overrightarrow {OA} = \left( {{a_1};{a_2}} \right)\). Khi đó hoành độ và tung độ của \(\overrightarrow {OA} \) lần lượt là:

Xem đáp án » 09/11/2022 97

Câu 3:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho \(\vec u = \left( {{u_1};{u_2}} \right)\) và \(\vec v = \left( {{v_1};{v_2}} \right)\). Kết luận nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 09/11/2022 87

Câu 4:

Vectơ đơn vị của trục Ox và trục Oy lần lượt là:

Xem đáp án » 09/11/2022 86

Câu 5:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho G(3; 5). Tọa độ của \(\overrightarrow {OG} \) là:

Xem đáp án » 09/11/2022 85

Câu 6:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm \(M\left( {{x_M};{y_M}} \right)\) và \(N\left( {{x_N};{y_N}} \right)\). Khi đó ta có tọa độ \(\overrightarrow {MN} \) là:

Xem đáp án » 09/11/2022 85

LÝ THUYẾT

Bài 1. Tọa độ của vectơ

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »