Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 433

Số các số có 4 chữ số đôi một khác nhau được tạo thành từ các chữ số 2,4,6,7,8,9 là:

A. A46

B. C64

C. A64

Đáp án chính xác

D. C46

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Mỗi số thỏa mãn bài toán và một

chỉnh hợp chập 4 của 6 phần tử.

Số các số là: A64=360 số.

Đáp án cần chọn là: C

Chú ý

Một số em có thể sẽ chọn nhầm đáp

 án A vì nhớ nhầm công thức tính số

 chỉnh hợp chập k của n phần tử.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Số chỉnh hợp chập k của n phần tử là:

Xem đáp án » 31/07/2021 54,255

Câu 2:

Số cách chọn một ban chấp hành gồm một trưởng ban, một phó ban, một thư kí và một thủ quỹ được chọn từ 16 thành viên là:

Xem đáp án » 31/07/2021 7,482

Câu 3:

Biết n là số nguyên dương thỏa mãn 3Cn+133An2=52(n1).Giá trị của n bằng:

Xem đáp án » 31/07/2021 3,852

Câu 4:

Giá trị của n∈N bằng bao nhiêu, biết 5C5n2C6n=14C7n .

Xem đáp án » 31/07/2021 1,726

Câu 5:

Có bao nhiêu giá trị của n thỏa mãn bất đẳng thức: Cn14Cn1354An22<0 (n∈N)?

Xem đáp án » 31/07/2021 878

Câu 6:

Giải hệ phương trình 2Axy+5Cxy=905Axy2Cxy=80ta được nghiệm (x;y) thì x.y bằng :

Xem đáp án » 31/07/2021 620

Câu 7:

Giá trị của biểu thức An+kn+1+An+kn+2 bằng biểu thức nào sau đây?

Xem đáp án » 31/07/2021 569

Câu 8:

Tích các giá trị x nguyên thỏa mãn bất phương trình 12A2x2Ax26xCx3+10 là:

Xem đáp án » 31/07/2021 556

Câu 9:

Số các hoán vị của 10 phần tử là:

Xem đáp án » 31/07/2021 498

Câu 10:

Với x,y thỏa mãn hệ phương trình  Ax2+Cy3=22Ay3+Cx2=66 (x,y∈N) thì x−y bằng?

Xem đáp án » 31/07/2021 367

Câu 11:

Số nghiệm của hệ phương trình Cyx:Cy+2x=13Cyx:Ayx=124 là:

Xem đáp án » 31/07/2021 360

LÝ THUYẾT

I. Hoán vị

1. Định nghĩa

- Định nghĩa: Cho tập hợp A gồm n phần tử (n ≥ 1). Mỗi kết quả của sự sắp xếp thứ tự n phần tử của tập hợp A được gọi là một hoán vị của n phần tử đó.

- Nhận xét: Hai hoán vị của n phần tử khác nhau ở thứ tự sắp xếp.

Chẳng hạn, hai hoán vị abc và cab của ba phần tử a; b; c là khác nhau.

2. Số các hoán vị

Kí hiệu: Pn là số các hoán vị của n phần tử.

- Định lí: Pn = n.(n – 1).(n – 2)….2.1

- Chú ý: Kí hiệu n.(n – 1)…2.1 là n! (đọc là n là giai thừa), ta có: Pn = n!.

- Ví dụ 1. Có bao nhiêu cách xếp 10 học sinh thành một hàng ngang.

Lời giải:

Số cách xếp 10 học sinh thành một hàng ngang là 10! cách.

II. Chỉnh hợp

1. Định nghĩa.

- Cho tập hợp A gồm n phần tử (n ≥ 1).

Kết quả của việc lấy k phần tử khác nhau từ n phần tử của tập hợp A và sắp xếp chúng theo một thứ tự nào đó được gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử đã cho.

- Ví dụ 2. Lớp 11A2 có 40 học sinh. Khi đó; mỗi cách chọn ra 4 bạn làm tổ trưởng tổ 1; tổ 2; tổ 3; tổ 4 chính là số chỉnh hợp chập 4 của 40 học sinh.

2. Số các chỉnh hợp

- Kí hiệu Ank là số các chỉnh hợp chập k của n phần tử (1 ≤ k ≤ n) .

- Định lí:Ank  =  n(n1)...(nk+ ​1)

- Ví dụ 3. Từ năm điểm phần biệt A; B; C; D; E  ta lập được bao nhiêu vectơ khác  có điểm đầu và điểm cuối là năm điểm đã cho.

Lời giải:

Một vectơ được xác định khi biết điểm đầu và điểm cuối của nó.

Số vecto khác 0 có điểm đầu và điểm cuối là năm điểm đã cho chính là chỉnh hợp chập 2 của 5 phần tử:

Do đó, ta có: A52  =  5.4.3=  60 vectơ thỏa mãn đầu bài.

- Chú ý:

a) Với quy ước 0! = 1 ta có: Ank  =  n!(nk)!;  1  kn.

b) Mỗi hoán vị của n phần tử cũng chính là một chỉnh hợp chập n của n phần tử đó.

Vì vậy: Pn  =​​  Ann.

III. Tổ hợp

1. Định nghĩa.

- Giả sử tập A có n phần tử (n ≥ 1). Mỗi tập con gồm k phần tử của A được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử đã cho.

- Chú ý: Số k trong định nghĩa cần thỏa mãn điều kiện 1 ≤ k ≤ n. Tuy vậy, tập hợp không có phần tử nào là tập rỗng nên ta quy ước gọi tổ hợp chập 0 của n phần tử là tập rỗng.

- Ví dụ 4. Cho tập A = {3; 4; 5; 6}.

Ta liệt kê các tổ hợp chập 3 của A là: {3; 4; 5}; {3; 4; 6}; {3; 5; 6}; {4; 5; 6}.

2. Số các tổ hợp.

Kí hiệu Cnk là số các tổ hợp chập k của n phần tử ( 0 ≤ k ≤ n).

- Định lí: Cnk  =  n!k!(nk)!.

Ví dụ 5. Cho 8 điểm phân biệt A; B; C; D; E; F; G; H, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng, ta lập được bao nhiêu tam giác có 3 đỉnh là 8 điểm đã cho.

Lời giải:

Mỗi tam giác được lập là 1 tổ hợp chập 3 của 8 (điểm).

Vì vậy số tam giác có 3 đỉnh là 8 điểm đã cho là C83  =  56.

3. Tính chất của các số Cnk

a) Tính chất 1.

Cnk  =   Cnnk;  0  k    n.

Ví dụ 6. C83=C85=56.

b) Tính chất 2 (công thức Pa-xcan).

Cn1k1  +​ Cn1k=Cnk;    1k  <  n

Ví dụ 7. C84+C85=C95=126.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »