IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 236

Cho các khẳng định sau:

(I): Phép chia đa thức (2x3 – 26x – 24) cho đa thức  x2 + 4x + 3 là phép chia hết

(II): Phép chia đa thức (x3 – 7x + 6) cho đa thức x + 3 là phép chia hết

Chọn câu đúng

A. Cả (I) và (II) đều đúng

Đáp án chính xác

B. Cả (I) và (II) đều sai

C. (I) đúng, (II) sai

D. (I) sai, (II) đúng

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Ta có

Cho các khẳng định sau:  (I): Phép chia đa thức ( 2 x ^3  – 26x – 24) cho đa thức  x^ 2 (ảnh 1)

Vì phần dư R = 0 nên Phép chia đa thức (2x3 – 26x – 24)  cho đa thức x2 + 4x + 3 là phép chia hết.

Do đó (I) đúng.

Lại có

Nhận thấy phần dư R = 0 nên phép chia đa thức  (x3 – 7x + 6) cho đa thức x + 3 là phép chia hết. Do đó (II) đúng

Đáp án cần chọn là: A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tìm a và b để đa thức f(x) = x4  9x3 + 21x2 + ax + b chia hết cho đa thức g(x) = x2 – x – 2 

Xem đáp án » 27/02/2022 318

Câu 2:

Có bao nhiêu giá trị của a để đa thức a2x3 + 3ax2 – 6x – 2a chia hết cho đa thức x + 1.

Xem đáp án » 27/02/2022 315

Câu 3:

Phép chia đa thức 2x4  3x3 + 3x  2 cho đa thức x2 – 1 được đa thức dư là

Xem đáp án » 27/02/2022 304

Câu 4:

Kết quả của phép chia (x4  x3y + x2y2  xy3) : (x2 + y2) 

Xem đáp án » 27/02/2022 266

Câu 5:

Phép chia đa thức (4x4 + 3x2 – 2x + 1) cho đa thức x2 + 1 được đa thức dư là:

Xem đáp án » 27/02/2022 260

Câu 6:

Xác định hằng số a và b sao cho (x4 + ax + b) ⁝ (x2 – 4)

Xem đáp án » 27/02/2022 257

Câu 7:

Điền vào chỗ trống (x3 + x2 – 12 ): (x – 12) = …

Xem đáp án » 27/02/2022 254

Câu 8:

Phần dư của phép chia đa thức x4  2x3 + x2 – 3x + 1 cho đa thức x2 + 1 có hệ số tự do là

Xem đáp án » 27/02/2022 237

Câu 9:

Xác định a để đa thức 27x2 + a chia hết cho 3x + 2

Xem đáp án » 27/02/2022 236

Câu 10:

Biết đa thức x4 + ax2 + b chia hết cho x2 – x + 1. Khi đó, khẳng định nào sau đây là đúng.

Xem đáp án » 27/02/2022 230

Câu 11:

Tìm giá trị của a và b đề đa thức 4x3 + ax + b chia cho đa thức x2 – 1 dư 2x – 3.

Xem đáp án » 27/02/2022 229

Câu 12:

Thương của phép chia đa thức (3x4  2x3 + 4x  2x2 – 8) cho đa thức (x2 – 2) có hệ số tự do là

Xem đáp án » 27/02/2022 229

Câu 13:

Cho các khẳng định sau:

(I): Phép chia đa thức 3x3  2x2 + 5 cho đa thức 3x – 2 là phép chia hết

(II): Phép chia đa thức (2x3 + 5x2 – 2x + 3) cho đa thức  (2x2 – x + 1) là phép chia hết

Chọn câu đúng

Xem đáp án » 27/02/2022 225

Câu 14:

Xác định a để đa thức 10x2 – 7x + a chia hết cho 2x – 3

Xem đáp án » 27/02/2022 224

Câu 15:

Biết phần dư của phép chia đa thức (x5 + x3 + x2 + 2) cho đa thức (x3 + 1) là số tự nhiên a. Chọn câu đúng.

Xem đáp án » 27/02/2022 221

LÝ THUYẾT

1. Phép chia hết:

- Phép chia hết là phép chia có đa thức dư bằng 0.

Quy tắc chia:

+ Sắp xếp các đa thức theo thứ tự giảm dần của biến.

+ Lấy hạng tử cao nhất của đa thức bị chia chia cho hạng tử cao nhất của đa thức chia ta được thương 1.

+ Nhân thương 1 với đa thức chia và lấy đa thức bị chia trừ đi tích đó.

+ Lấy hạng tử cao nhất của đa thức vừa tìm được chia cho hạng tử cao nhất đa thức chia ta được thương 2.

+ Tiếp tục lặp lại các bước trên đến khi nhận được hiệu bằng 0.

Ví dụ 1: Làm tính chia: (x3  x2   5x  3) : (x  3).

Lời giải:

Ta có:

 

Vậy (x3  x2  5x  3) : (x  3) = x2 + 2x + 1.

2. Phép chia có dư:

- Phép chia có dư là phép chia có đa thức dư khác 0.

Quy tắc chia: Làm tương tự phép chia hết đến khi thu được đa thức dư có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức chia.

Chú ý: Với hai đa thức tùy ý A và B của cùng một biến (B ≠ 0), tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho A = B.Q + R, trong đó R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B (R được gọi là dư trong phép chia A cho B).

Khi R = 0 phép chia A cho B là phép chia hết.

Ví dụ 2: Làm tính chia: (3x3 + 2x2 + 5x  3) : (x2 + 1).

Lời giải:

Ta có:

Vậy (3x3 + 2x2 + 5x  3) : (x2 + 1) = 3x + 2 (dư 2x  5)

Hay 3x3 + 2x2 + 5x  3 = (x2 + 1).(3x + 2) + 2x  5.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »