IMG-LOGO

Câu hỏi:

27/03/2022 2,945

Hàm số y = sinxcos2x là:

A. Hàm chẵn.

B. Hàm không có tính chẵn, lẻ.

C. Hàm không có tính tuần hoàn.

D. Hàm lẻ.

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn D

Tập xác định D = R

xD- x D

+ Cách 1:

Do y= sinx là hàm lẻ, y=cos2x là hàm chẵn nên hàm số y= sinx cos2x là hàm lẻ

+ Cách 2:  Ta có :  f(x) =  sin x. cos2x 

suy ra: f(- x) = sin(-x).  cos(-2 x) = - sinx. cos2x

Nên:  f(-x) = - f(x)

Do đó hàm số đã cho là hàm  số lẻ 

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm lẻ?

Xem đáp án » 27/03/2022 19,649

Câu 2:

Hàm số y = 3sinx  cosx có giá trị nhỏ nhất là:

Xem đáp án » 27/03/2022 11,286

Câu 3:

Hàm số y =sinx.cosx là

Xem đáp án » 27/03/2022 6,687

Câu 4:

Hàm số y = tan(x/2 - π/4) có tập xác định là:

Xem đáp án » 27/03/2022 6,292

Câu 5:

Tập xác định của hàm số y = cot(2x - π/3) + 2 là:

Xem đáp án » 27/03/2022 6,048

Câu 6:

Cho hàm số y = sinx/(1+tanx) và k  Z.

Khoảng nào dưới đây không nằm trong tập xác định của hàm số?

Xem đáp án » 27/03/2022 5,035

Câu 7:

Hàm số y=(sinx+cosx)2 + cos2x có giá trị lớn nhất là:

Xem đáp án » 27/03/2022 4,483

Câu 8:

Hình vẽ bên là một phần đồ thị của hàm số nào sau đây?

Xem đáp án » 27/03/2022 3,887

Câu 9:

Tìm tập xác định D của hàm số y = (sinx + 2)/ (sinx.cos2x)

Xem đáp án » 27/03/2022 3,884

Câu 10:

Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm chẵn?

Xem đáp án » 27/03/2022 3,739

Câu 11:

Hàm số y = 2sinxcosx + cos2x có giá trị lớn nhất là

Xem đáp án » 27/03/2022 3,583

Câu 12:

Hàm số y = tan3x/ sin3x thỏa mãn tính chất nào sau đây?

Xem đáp án » 27/03/2022 3,365

Câu 13:

Hàm số y = (1-cos2x) có chu kì là:

Xem đáp án » 27/03/2022 2,860

Câu 14:

Chu kì của hàm số y = 2sin(2x + π/3) -3cos(2x - π/4) là:

Xem đáp án » 27/03/2022 2,778

Câu 15:

Hàm số y = sin(π/2-x) + cotx/3 là hàm tuần hoàn với chu kì:

Xem đáp án » 27/03/2022 2,215

LÝ THUYẾT

I. Định nghĩa

1. Hàm số sin và hàm số côsin

a) Hàm số sin

- Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực sinx

sin:                       x    y=sinx

được gọi là hàm số sin, kí hiệu là y = sinx.

Tập xác định của hàm số sin là .

Bài 1: Hàm số lượng giác (ảnh 1)

b) Hàm số côsin

- Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực cosx:

cos:                       x    y=cosx

được gọi là hàm số côsin, kí hiệu là y = cosx.

Tập xác định của hàm số côsin là .

Bài 1: Hàm số lượng giác (ảnh 1)

2. Hàm số tang và hàm số côtang

a) Hàm số tang

Hàm số tang là hàm số được xác định bởi công thức: y  =  sinxcosx        (cosx0)

Kí hiệu là y = tanx.

Vì cosx ≠ 0 khi và chỉ khi x  π2  +  kπ   (k  )nên tập xác định của hàm số y = tanx là D  =  \π2  +  kπ;k  .

b) Hàm số côtang

Hàm số côtang là hàm số được xác định bởi công thức:y  =  cosxsin x    (sin x0)

Kí hiệu là y = cot x.

Vì sinx ≠ 0 khi và chỉ khi x    kπ   (k)nên tập xác định của hàm số y = cotx là D  =  \kπ;k  .

- Nhận xét:

Hàm số y = sinx là hàm số lẻ, hàm số y = cosx là hàm số chẵn. Từ đó, suy ra các hàm số y = tanx và y = cotx là những hàm số lẻ.

II. Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác

- Số T = 2π là số dương nhỏ nhất thỏa mãn đẳng thức:  sin(x + T) = sinx ;x   .

- Hàm số y = sinx thỏa mãn đẳng thức trên được gọi là hàm số tuần hoàn với chu kì 2π.

- Tương tự; hàm số y = cosx là hàm số tuần hoàn với chu kì 2π.

- Các hàm số y = tanx và y = cotx cũng là những hàm số tuần hoàn, với chu kì π.

III. Sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác.

1. Hàm số y = sinx.

Từ định nghĩa ta thấy hàm số y = sinx :

+ Xác định với mọi x    và – 1 ≤ sinx ≤ 1.

+ Là hàm số lẻ.

+ Là hàm số tuần hoàn với chu kì 2π.

Sau đây, ta sẽ khảo sát sự biến thiên của hàm số y = sinx.

a) Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn [0; π].

Hàm số y = sinx đồng biến trên 0;  π2 và nghịch biến trên π2;  π.

Bảng biến thiên:

Bài 1: Hàm số lượng giác (ảnh 1)

Đồ thị của hàm số y = sinx trên đoạn [0; π] đi qua các điểm (0; 0); (x1; sinx1); (x2; sinx2); (x3; sinx3); (x4; sinx4); (π; 0).

Bài 1: Hàm số lượng giác (ảnh 1)

- Chú ý:

Vì y = sinx là hàm số lẻ nên lấy đối xứng đồ thị hàm số trên đoạn [0; π] qua gốc tọa độ O, ta được đồ thị hàm số trên đoạn [– π;  0].

Đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn [– π; π] được biểu diễn như hình vẽ dưới đây:

Bài 1: Hàm số lượng giác (ảnh 1)

b) Đồ thị hàm số y = sinx trên .

Hàm số y = sinx là hàm số tuần hoàn với chu kì 2π nên với mọi x ta có:

sin  (x+​ k2π)=sinx;   k  

Do đó, muốn có đồ thị  hàm số y = sinx trên toàn bộ tập xác định , ta tịnh tiến liên tiếp đồ thị hàm số trên đoạn [– π; π] theo các vecto v=  (2π;  0) và v=  (2π;  0), nghĩa là tịnh tiến song song với trục hoành từng đoạn có độ dài 2π.

Dưới đây là đồ thị hàm số y = sinx trên :

Bài 1: Hàm số lượng giác (ảnh 1)

c) Tập giá trị của hàm số y = sinx

Tập giá trị của hàm số này là [– 1; 1].

2. Hàm số y = cosx.

Từ định nghĩa ta thấy hàm số y = cosx:

+ Xác định với mọi x R  và – 1 ≤  cosx  ≤  1.

+ Là hàm số chẵn.

+ Là hàm số tuần hoàn với chu kì 2π.

Với mọi x R ta có: sinx  +​  π2  =  cos x.

Từ đó, bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số y = sinx theo vecto u=  π2;0 (sang trái một đoạn có độ dài bằng π2, song song với trục hoành), ta được đồ thị hàm số  y = cos x.

Bài 1: Hàm số lượng giác (ảnh 1)

+ Hàm số y = cos x đồng biến trên đoạn [– π; 0] và nghịch biến trên đoạn [0; π].

+ Bảng biến thiên:

Bài 1: Hàm số lượng giác (ảnh 1)

+ Tập giá trị của hàm số y = cosx là [– 1; 1].

+ Đồ thị của các hàm số y = cosx; y = sinx được gọi chung là các đường hình sin.

3. Hàm số y = tanx.

Từ định nghĩa hàm số y = tan x:

+ Có tập xác định:D  =  \π2  +kπ;  k .

+ Là hàm số lẻ.

+ Là hàm số tuần hoàn với chu kì π.

a) Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = tanx trên nửa khoảng 0;  π2

+ Hàm số y = tanx đồng biến trên nửa khoảng 0;  π2.

+ Bảng biến thiên:

Bài 1: Hàm số lượng giác (ảnh 1)

+ Bảng giá trị:

Bài 1: Hàm số lượng giác (ảnh 1)
 

Đồ thị hàm số y = tanx trên nửa khoảng 0;  π2 đi qua các điểm tìm được.

b) Đồ thị hàm số y = tanx trên D.

Vì y = tanx là hàm số lẻ nên đồ thị hàm số có tâm đối xứng là gốc tọa độ O. Lấy  đối xứng qua tâm O đồ thị hàm số y = tanx trên nửa khoảng 0;  π2, ta được đồ thị hàm số trên nửa khoảng π2;  0.

Từ đó, ta được đồ thị hàm số y = tanx trên khoảng π2;  π2.

Bài 1: Hàm số lượng giác (ảnh 1)

- Vì hàm số y = tanx tuần hoàn với chu kì π nên tịnh tiến đồ thị hàBài 1: Hàm số lượng giác (ảnh 1)m số trên khoảng π2;  π2 song song với trục hoành từng đoạn có độ dài π, ta được đồ thị hàm số y = tanx trên D.

Bài 1: Hàm số lượng giác (ảnh 1)

+ Tập giá trị của hàm số y = tanx là (;  +).

4. Hàm số y = cot x

Hàm số y = cotx:

+ Có tập xác định là D  =\kπ;k.

+ Là hàm số lẻ.

+ Là hàm số tuần hoàn với chu kì π.

a) Sự biến thiên của hàm số y = cotx trên khoảng (0; π).

Hàm số y = cotx nghịch biến trên khoàn (0; π).

Bảng biến thiên:

Bài 1: Hàm số lượng giác (ảnh 1)

Hình biểu diễn của hàm số y = cotx trên khoảng (0; π).

Bài 1: Hàm số lượng giác (ảnh 1)

b) Đồ thị hàm số y = cotx trên D.

Đồ thị hàm số y = cotx trên D được biểu diễn như hình sau:

Bài 1: Hàm số lượng giác (ảnh 1)

Tập giá trị của hàm số y = cotx là ;+.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »