Một túi đựng 9 quả cầu khác nhau trong đó có 4 quả cầu đỏ và 5 quả cầu xanh. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu.
c) Số cách chọn 3 quả cầu trong đó có ít nhất 1 quả đỏ là:
A. 4
B. 30
C. 40
D. 74
c. Số cách chọn 3 quả cầu trong đó có ít nhất một quả cầu đỏ là:
C41.C52+C42.C51+C43=74
Chọn D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Một xạ thủ bắn 3 viên đạn vào bia. Xác suất để 3 viên đạn bắn ra trúng vòng 10 là 0,4. Gọi Xk là biến cố:”trong 3 lần bắn có k viên đạn trúng vòng 10”, k = 1,2,3. Đẳng thức nào sau đây có kết quả sai?
Cho A và B là hai biến cố độc lập. Hãy tìm phương án sai trong các phương án sau
Một thợ săn bắn 3 viên đạn vào con mồi. Xác suất để bắn viên đạn trúng mục tiêu là 0,3.
b) xác suất để người thợ săn bắn trúng mục tiêu ở viên thứ 3 là:
Một túi có 10 viên bi trong đó có 7 viên bi đỏ và 3 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất để trong 3 viên bi đó có ít nhất 1 viên bi vàng.
Tổ của hai bạn Hải và Dương có 10 bạn. Giáo viên chủ nhiệm cần chọn ra 2 bạn trong tổ vào độ văn nghệ của trường.
b) Xác suất để có ít nhất một trong hai bạn Hải và Dương được chọn là:
Một túi có 5 quả cam khác nhau, 3 quả quýt khác nhau và 2 quả chanh khác nhau. Lấy ngẫu nhiên 1 lần 2 quả. Tính xác suất để lấy 2 quả khác loại.
Lớp 11B có 40 học sinh trong đó có 18 nam và 22 nữ
b) Tính số cách chọn 3 bạn vào đội cờ đỏ trong đó có 2 nam và 1 nữ.
Một thợ săn bắn 3 viên đạn vào con mồi. Xác suất để bắn viên đạn trúng mục tiêu là 0,3.
a) Xác suất để người thợ săn bắn trượt mục tiêu là:
Lớp 11A có 39 học sinh. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh để giữ các chức vụ lớp trưởng, lớp phó và bí thư chi đoàn. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?
Một thợ săn bắn 3 viên đạn vào con mồi. Xác suất để bắn viên đạn trúng mục tiêu là 0,3.
c) Xác suất để người thợ săn có 2 viên bắn trúng mục tiêu:
Lớp 11B có 40 học sinh trong đó có 18 nam và 22 nữ
a) Tính số cách chọn 3 học sinh vào Đội Cờ đỏ
Từ thành phố A đến thành phố B có 5 con đường. Từ thành phố B đến thành phố C có 3 con đường. Hỏi có bao nhiêu cách đi tử A đến C mà qua B một lần?
Số tam giác mà các đỉnh thuộc tập hợp gồm 6 điểm A,B,C,D,E,F (trong đó không có 3 đỉnh nào thẳng hàng) là:
Số các vecto khác vecto 0, có hai đầu mút trong số 6 điểm phân biệt A,B,C,D,E,F đã cho là:
Tìm hệ số của trong khai triển . Biết rằng hệ số của số hạng chứa gấp 3 lần hệ số của số hạng chứa x.
I. Định nghĩa cổ điển của xác suất.
Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử với không gian mẫu chỉ có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Ta gọi tỉ số là xác suất của biến cố A, kí hiệu là P(A). Vậy P(A) = .
- Chú ý: n(A) là số phần tử của A hay cũng là số các kết quả thuận lợi cho biến cố A, còn là số các kết quả có thể xảy ra của phép thử.
- Ví dụ 1. Gieo con súc sắc cân đối và đồng chất liên tiếp hai lần. Biến cố A: “Lần đầu xuất hiện mặt 3 chấm”. Tính n(A), P(A).
Lời giải:
Gieo con súc sắc liên tiếp 2 lần, khi đó: .
Các kết quả thuận lợi cho A là:
A = {(3; 1); (3; 2); (3; 3); (3; 4); (3; 5); (3; 6)}.
Do đó; n(A) = 6.
Khi đó xác suất để xảy ra biến cố A là .
- Ví dụ 2. Gieo một đồng tiền liên tiếp ba lần. Gọi B là biến cố: lần gieo thứ nhất và thứ hai giống nhau. Tính n(B), P(B)?
Lời giải:
Gieo một đồng tiền liên tiếp ba lần, khi đó:
Các kết quả thuận lợi cho biến cố B là:
B = {SSS; SSN; NNN; NNS}.
Do đó; n(B) = 4.
Vậy xác suất để xảy ra biến cố B là .
II. Tính chất của xác suất
Giả sử A và B là các biến cố liên quan đến một phép thử có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Khi đó, ta có định lí sau:
a) .
b) 0 ≤ P(A) ≤ 1 , với mọi biến cố A.
c) Nếu A và B xung khắc thì:
(công thức cộng xác suất )
- Hệ quả: Với mọi biến cố A, ta có: .
- Ví dụ 3. Gieo đồng tiền 5 lần cân đối và đồng chất. Xác suất để được ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp là:
Lời giải:
Phép thử : Gieo đồng tiền 5 lần cân đối và đồng chất
Ta có : .
Biến cố A: Được ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp.
Biến cố đối tất cả đều là mặt ngửa.
Chỉ có duy nhất một trường hợp tất cả các mặt đều ngửa nên
Suy ra:
Xác suất của biến cố A là .
- Ví dụ 4. Một bình đựng 5 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ (các viên bi chỉ khác nhau về màu sắc). Lấy ngẫu nhiên một viên bi, rồi lấy ngẫu nhiên một viên bi nữa. Tính xác suất của biến cố “lấy lần thứ hai được một viên bi xanh”.
Lời giải:
Gọi A là biến cố “lấy lần thứ hai được một viên bi xanh”. Có hai trường hợp xảy ra
- Biến cố B: Lấy lần thứ nhất được bi xanh, lấy lần thứ hai cũng được một bi xanh.
Xác suất trong trường hợp này là
- Biến cố C: Lấy lần thứ nhất được bi đỏ, lấy lần thứ hai được bi xanh.
Xác suất trong trường hợp này là
- Vì 2 biến cố B và C là xung khắc nên PA = PB + PC = 0,625.
III. Các biến cố độc lập, công thức nhân xác suất.
- Nếu sự xảy ra của một biến cố không ảnh hưởng đến xác suất xảy ra của một biến cố khác thì ta nói hai biến cố đó độc lập.
- Tổng quát:
A và B là hai biến cố độc lập khi và chỉ khi: P(A.B) = P(A).P(B).
- Ví dụ 5. Ba người cùng bắn vào 1 bia. Xác suất để người thứ nhất, thứ hai,thứ ba bắn trúng đích lần lượt là 0,8 ; 0,6; 0,6. Xác suất để có đúng 2 người bắn trúng đích bằng:
Lời giải:
Gọi X là biến cố: “có đúng 2 người bắn trúng đích”.
- Gọi A là biến cố: “người thứ nhất bắn trúng đích”,
- Gọi B là biến cố: “người thứ hai bắn trúng đích”, .
- Gọi C là biến cố: “người thứ ba bắn trúng đích”,
Ta thấy biến cố A, B, C là 3 biến cố độc lập nhau, theo công thức nhân xác suất ta có:
= 0,8.0,6.0.4 + 0,8.0,4.0,6 + 0,2.0,6.0,6 = 0,456.