Thứ năm, 05/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 711

Với mọi số nguyên dương n, tổng Sn=1.2+2.3+3.4+...+n(n+1) là:

A. n(n+1)(n+2)(n+3)6

B. n(n+1)(n+2)3

Đáp án chính xác

C. n(n+1)(n+2)2

D. Đáp án khác

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Chứng minh 13+23+33++n3=n2n+124 1

Xem đáp án » 27/03/2022 4,526

Câu 2:

Cho tổng Sn=11.2+12.3+13.4+...+1n(n+1). Mệnh đề nào đúng?

Xem đáp án » 27/03/2022 2,280

Câu 3:

Giá trị của tổng S=12+34+...2n+(2n+1) là:

Xem đáp án » 27/03/2022 2,209

Câu 4:

Đặt Sn=11.3+13.5+...+1(2n1)(2n+1) với nN*. Mệnh đề nào dưới đây đúng

Xem đáp án » 27/03/2022 760

Câu 5:

Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta có: 4n+15n1 chia hết cho 9.

Xem đáp án » 27/03/2022 722

Câu 6:

Chứng minh với mọi số nguyên dương n thì:

1.2.3+2.3.4+3.4.5++nn+1n+2=nn+1n+2n+34 (1)

Xem đáp án » 27/03/2022 714

Câu 7:

Tính tổng sau: 11.2.3+12.3.4++1nn+1n+2

Xem đáp án » 27/03/2022 698

Câu 8:

Chứng minh 7.22n2+32n1 chia hết cho 5

Xem đáp án » 27/03/2022 678

Câu 9:

Bất đẳng thức nào sau đây đúng? Với mọi số tự nhiên n thỏa mãn n3 thì:

Xem đáp án » 27/03/2022 643

Câu 10:

Với mọi số nguyên dương n2, ta có: 114119...11n2=an+2bn, trong đó a, b là các số nguyên. Tính các giá trị của biểu thức T=a2+b2

Xem đáp án » 27/03/2022 591

Câu 11:

Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho 2n+1>n2+3n

Xem đáp án » 27/03/2022 501

Câu 12:

Với mọi số tự nhiên n, tổng Sn=n3+3n2+5n+3 chia hết cho:

Xem đáp án » 27/03/2022 485

Câu 13:

Với mọi số nguyên dương n, tổng 2 + 5 + 8 + … + (3n – 1) là:

Xem đáp án » 27/03/2022 254

Câu 14:

Chọn mệnh đề đúng: Với mọi nN* thì:

Xem đáp án » 27/03/2022 239

LÝ THUYẾT

I. Phương pháp quy nạp toán học

Để chứng minh những mệnh đề liên quan đến số tự nhiên n  *là đúng với mọi n mà không thể thử trực tiếp được thì có thể làm như sau:

- Bước 1. Kiểm tra mệnh đề đúng với n = 1.

- Bước 2. Giả thiết mệnh đề đúng với một số tự nhiên bất kì n = k ≥ 1 (gọi là giả thiết quy nạp), chứng minh rằng nó cũng đúng với n = k + 1.

Đó là phương pháp quy nạp toán học, hay còn gọi tắt là phương pháp quy nạp.

II. Ví dụ áp dụng

- Ví dụ 1. Chứng minh với mọi số tự nhiên n ≥ 1 ta có:

  1  +  2+3+...+​ n=n(n+ ​1)2 (*)

Lời giải:

Bước 1: Với n = 1 ta có:

Vế trái = 1 và vế phải = 1

Vậy hệ thức đúng với n = 1.

Bước 2: Giả sử hệ thức đúng với một số tự nhiên bất kì n = k ≥ 1  tức là:

1  +  2+3+...+​ k=   k(k+ ​1)2  (1)

Ta cần chứng minh hệ thức đúng với n = k + 1, tức là:

  1  +  2+3+...+​ k  +  k+1=(k+1)(k+2)2(2)

Thật vậy:

Vế trái = 1 + 2 + 3+ … + k + k + 1

k(k  +​  1)2  +k+​ 1   (Do đẳng thức (1))

=  (k+1).k2  +​ 1  =(k+1).(k+2)2  =VP

Vậy hệ thức đã cho đúng với mọi số tự nhiên n ≥ 1.

- Ví dụ 2. Chứng minh rằng với   n  1, ta có bất đẳng thức

1.3.5....(2n1)2.4.6...2n   <  12n+1

Lời giải:

- Với n = 1, bất đẳng thức cho trở thành:  12  <  13 (đúng).

Vậy bất đẳng thức cho đúng với n = 1.

- Giả sử bất đẳng thức cho  đúng với  mọi số tự nhiên n = k ≥ 1, tức là :

    1.3.5....(2k1)2.4.6...2k   <  12k+1  (1)

-Ta chứng minh bất đẳng thức cho đúng với n = k + 1, tức là :

  1.3.5....(2k1)(2k+1)2.4.6...2k(2k+​ 2)   <  12k+3 (2)

Thật vậy, ta có :

 VT(2)=1.3.5....(2k1)2.4.6...2k.2k+12k+2   <  12k+1.2k+12k+2  =2k+ ​12k+2 (theo (1))

Ta chứng minh:

  2k+​  12k ​+​ 2  <  12k+3  2k+1.  2k​​ +​  3<2k+2 (do hai vế đều dương)

Hay (2k + 1).(2k + 3) < (2k + 2)2

4k^2 + 6k + 2k + 3 < 4k^2 + 8k + 4

 3 < 4 (luôn đúng)

Vậy bất đẳng thức đã cho đúng với mọi số tự nhiên n ≥ 1.

- Chú ý:

Nếu phải chứng minh mệnh đề là đúng với mọi số tự nhiên n ≥ p (p là một số tự nhiên) thì:

+ Ở bước 1, ta phải kiểm tra mệnh đề đúng với n = p;

+ Ở bước 2, ta giả thiết mệnh đề đúng với số tự nhiên bất kì n = k ≥ p và phải chứng minh rằng nó cũng đúng với n = k + 1.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »