Chủ nhật, 19/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

27/03/2022 10,471

Tìm giới hạn A = limx+(x2+x+1-2x3+x-13) 

A. +

B. -

Đáp án chính xác

C. 4/3

D. 0

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn B.

Ta có:

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Giá tri đúng của limx3x-3x-3

Xem đáp án » 27/03/2022 24,895

Câu 2:

Cho hàm số f(x) =x2-4 Chọn câu đúng trong các câu sau: 

(I) f(x) liên tục tại x = 2.

(II) f(x) gián đoạn tại x = 2

(III) f(x) liên tục trên đoạn [-2; 2].

Xem đáp án » 27/03/2022 15,134

Câu 3:

limx1+x2-x+1x2-1 bằng:

Xem đáp án » 27/03/2022 13,331

Câu 4:

Chọn giá trị f(0) để các hàm số f(x) = 2x+1-1x(x+1) liên tục tại điểm x = 0.

Xem đáp án » 27/03/2022 8,986

Câu 5:

Cho hàm số f(x) =x2-1x+1 và f(2) = m2 - 2 với  x 2. Giá trị của m để f(x)  liên tục tại x = 2 là:

Xem đáp án » 27/03/2022 8,884

Câu 6:

Tìm giới hạn A=limx01-cos 2x2sin 3x2

Xem đáp án » 27/03/2022 7,557

Câu 7:

Chọn kết quả đúng của limx0-1x2-2x3 :

Xem đáp án » 27/03/2022 7,318

Câu 8:

Cho hàm số f(x) =x+x+2x+1  Khi x> -1 2x+3            khi x -1 . Khẳng định nào sau đây đúng nhất.

Xem đáp án » 27/03/2022 6,063

Câu 9:

Cho hàm số f(x) =4-x2    -2x2 1                      x > 2. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

(I) f(x) không xác định tại x = 3

(II) f(x) liên tục tại x = -2

(III) limx2f(x)=2

Xem đáp án » 27/03/2022 5,776

Câu 10:

Cho hàm số f(x) =sin 5x5x   x0a+2        x=0 . Tìm a để f(x) liên tục tại x = 0.

Xem đáp án » 27/03/2022 5,605

Câu 11:

Tìm giới hạn C=limx+4x2+x+1-2x:

Xem đáp án » 27/03/2022 5,280

Câu 12:

Cho hàm số f(x)=1x3-1-1x-1. Chọn kết quả đúng của limx1+f(x) 

Xem đáp án » 27/03/2022 5,192

Câu 13:

Cho hàm số f(x)= x2-3x+2x-1+2  Khi x > 13x2+x-1          Khi x1 . Khẳng định nào sau đây đúng nhất 

Xem đáp án » 27/03/2022 5,102

Câu 14:

Cho hàm số f(x)=x-2x-4  Khi x414             Khi x =4 . Khẳng định nào sau đây đúng nhất

Xem đáp án » 27/03/2022 4,535

Câu 15:

Tìm giới hạn B=limx0cos 2x-cos 3xx(sin 3x -sin 4x ) 

Xem đáp án » 27/03/2022 3,915

LÝ THUYẾT

1. GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA DÃY SỐ

+) Ta nói dãy số (un) có giới hạn là 0 khi n dần tới dương vô cực, nếu |un| có thể nhỏ hơn một số dương bé tuỳ ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi.

Kí hiệu:  limn+un=0  hay un → 0 khi n → +∞.

+) Ta nói dãy số (vn) có giới hạn là a (hay vn dần tới a) khi n → +∞ nếu limn+vna=0

Kí hiệu: limn+vn=a  hay vn → a khi n → +∞.

Một vài giới hạn đặc biệt

a) limn+1n=0,limn+1nk=0 với k nguyên dương;

b)  limn+qn nếu |q| < 1;

c) Nếu un = c (c là hằng số) thì limn+un=limn+c=c .

Chú ý: Từ nay về sau thay cho limn+un=a  ta viết tắt là lim un = a.

II. ĐỊNH LÝ VỀ GIỚI HẠN HỮU HẠN

+) Định lí 1

a) Nếu lim un = a và lim vn = b thì

lim (un + vn) = a + b

lim (un – vn) = a – b

lim (un.vn) = a.b

limunvn=ab (nếu b0)

Nếu un0 với mọi n và limun­ = a thì:

limun=a và a0.

III. TỔNG CỦA CẤP SỐ NHÂN LÙI VÔ HẠN

Cấp số nhân vô hạn (un) có công bội q, với |q| < 1 được gọi là cấp số nhân lùi vô hạn.

Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn:

S=u1+u2+u3+...+un+...=u11qq<1

IV. GIỚI HẠN VÔ CỰC

1. Định nghĩa

- Ta nói dãy số (un) có giới hạn là +∞ khi n → +∞, nếu un có thể lớn hơn một số dương bất kì, kể từ một số hạng nào đó trở đi.

Kí hiệu: lim un = +∞ hay un → +∞ khi n → +∞.

- Dãy số (un) có giới hạn là –∞ khi n → +∞, nếu lim (–un) = +∞.

Kí hiệu: lim un = –∞ hay un → –∞ khi n → +∞.

Nhận xét: un = +∞ ⇔ lim(–un) = –∞

2. Một vài giới hạn đặc biệt

Ta thừa nhận các kết quả sau

a) lim nk = +∞ với k nguyên dương;

b) lim qn = +∞ nếu q > 1.

3. Định lí 2

a) Nếu lim un = a và lim vn = ±∞ thì limunvn=0

b) Nếu lim un = a > 0, lim vn = 0 và vn > 0, ∀ n > 0 thì limunvn=+

c) Nếu lim un = +∞ và lim vn = a > 0 thì limun.vn=+.

V. GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ TẠI MỘT ĐIỂM

1. Định nghĩa

Cho khoảng K chứa điểm x0 và hàm số y = f(x) xác định trên K hoặc trên K \ {x0}.

Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn là số L khi x dần tới x0 nếu với dãy số (xn) bất kì, xn  K \{x0} và xn → x0, ta có f(xn) → L.

Kí hiệu: limxfx=L  hay f(x) → L khi x → x0.

Nhận xét: limxx=x0,limxc=c  với c là hằng số.

2. Định lí về giới hạn hữu hạn

Định lí 1

a) Giả sử limxx0fx=Llimxx0gx=M. Khi đó:

limxx0fx+gx=L+M;

limxx0fxgx=LM;

limxx0fx.gx=L.M;

limxx0fxgx=LMM0;

b) Nếu fx0 và limxx0fx=L thì L0 và limxx0fx=L.

(Dấu của f(x) được xét trên khoảng đang tìm giới hạn với xx0).

3. Giới hạn một bên

Định nghĩa 2

- Cho hàm số y = f(x) xác định trên (x0; b).

Số L được gọi là giới hạn bên phải của hàm số y = f(x) khi x → x0 nếu với dãy số (xn) bất kì, x0 < xn < b và xn → x0, ta có f(xn) → L.

Kí hiệu:limxx0+fx=L .

- Cho hàm số y = f(x) xác định trên (a; x0).

Số L được gọi là giới hạn bên trái của hàm số y = f(x) khi x → x0 nếu với dãy số (xn) bất kì, a < xn < x0 và xn → x0, ta có f(xn) → L.

Kí hiệu:limxx0fx=L  .

Định lí 2

limxx0fx=Llimxx0+f(x)=limxx0fx=L

VI. GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ TẠI VÔ CỰC

Định nghĩa 3

a) Cho hàm số y = f(x) xác định trên (a; +∞).

Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn là số L khi x → +∞ nếu với dãy số (xn) bất kì, xn > a và xn → +∞, ta có f(xn) → L.

Kí hiệu:limx+fx=L

b) Cho hàm số y = f(x) xác định trên (–∞; a).

Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn là số L khi x → –∞ nếu với dãy số (xn) bất kì, xn < a và xn → –∞, ta có f(xn) → L.

Kí hiệu:limxfx=L

Chú ý:

a) Với c, k là hằng số và k nguyên dương, ta luôn có:

limx+c=c;limxc=c;limx+cxk=0;limxcxk=0.

b) Định lí 1 về giới hạn hữu hạn của hàm số khi x → x0 vẫn còn đúng khi xn → +∞ hoặc x → –∞

VII. GIỚI HẠN VÔ CỰC CỦA HÀM SỐ

1. Giới hạn vô cực

Định nghĩa 4

Cho hàm số y = f(x) xác định trên (a; +∞).

Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn là –∞ khi x → +∞ nếu với dãy số (xn) bất kì, xn > a và xn → +∞, ta có f(xn) → –∞

Kí hiệu:limxfx=

Nhận xét: limx+fx=+limx+fx=.

2. Một vài giới hạn đặc biệt

a)  limx+xk=+ với k nguyên dương.

b) Nếu k chẵn thì limxxk=+;

Nếu k lẻ thì limxxk=.

3. Một vài quy tắc về giới hạn vô cực

a) Quy tắc tìm giới hạn của tích f(x).g(x)

Ôn tập chương 4 (ảnh 1)
b) Quy tắc tìm giới hạn của thương fxgx

Ôn tập chương 4 (ảnh 1)

(Dấu của g(x) xét trên một khoảng K nào đó đang tính giới hạn, với xx0)

Chú ý: Các quy tắc trên vẫn đúng cho các trường hợp:

xx0+,xx0;x+;x.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »