Gọi S là tập chứa tất cả các giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình có miền nghiệm chứa đúng 4 giá trị nguyên của biến x. Số phần tử của S là
A. 11
B. 10
C. 9
D. 12
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Cho hàm số f(x) liên tục trên R. Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=f(x), y=0, x=0 và x=4 (như hình vẽ). Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
Cho hàm số bậc ba y=f(x) và có đồ thị là đường cong như trong hình vẽ. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số . Tổng M+m bằng
Một bác thợ gốm làm một cái lọ có dạng khối tròn xoay được tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = và trục Ox quay quanh Ox. Biết đáy lọ và miệng lọ có đường kính lần lượt là 2 dm và 4 dm, khi đó thể tích của lọ là:
Cho bình nước hình trụ có bán kính đáy r1 và chiều cao h1 (có bỏ qua chiều dày đáy và thành bình), hai quả nặng A và B dạng hình cầu đặc có bán kính lần lượt là r và 2r. Biết rằng và bình đang chứa một lượng nước. Khi ta bỏ quả cầu A và bình thì thấy thể tích nước tràn ra là 2 lít. Khi ta nhấc quả cầu A ra và thả quả cầu B vào bình thì thể tích nước tràn ra là 7 lít. Giá trị bán kính r bằng
Kí hiệu z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình . Giá trị của bằng
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm đến cấp hai trên R và . Biết hàm số y=f’(x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số , với m là tham số dương, có nhiều nhất bao nhiêu điểm cực trị?
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ?
Cho hàm số , trong đó m, n là hai tham số thực. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=f(x) có đúng hai điểm cực trị
Cho hình nón đỉnh S, đáy là đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Biết rằng , góc tạo bởi hai mặt phẳng (SAB) và (ABC) bằng 45o. Tính thể tích V của khối nón đã cho.
Cho hàm số có đồ thị (C). Biết rằng tiếp tuyến d của (C) tại điểm A có hoành độ bằng -1 cắt (C) tại B có hoành độ bằng 2 (xem hình vẽ). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi d và (C) (phần gạch chéo trong hình vẽ) bằng