IMG-LOGO

Câu hỏi:

13/07/2024 242

Cho hàm số y=fx liên tục trên đoạn [-1;3], có bảng biến thiên như hình bên. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Hàm số đã cho không có cực tiểu

Đáp án chính xác

B. Hàm số đã cho có cực đại

C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (2;3)

D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (0;1)

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau không cắt trục tung?

Xem đáp án » 15/05/2022 2,093

Câu 2:

Cho tứ diện ABCD. Gọi A', B',C' lần lượt là trọng tâm các tam giác BCD, ACD, ABD. Đặt AA'=a, BB'=b, CC'=c. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 15/05/2022 1,858

Câu 3:

Trong mặt phẳng cho 2010 điểm phân biệt sao cho 3 điểm bất kì không thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu vecto mà có điểm đầu và điểm cuối thuộc 2010 điểm đã cho?

Xem đáp án » 15/05/2022 1,015

Câu 4:

Cho tứ diện đều ABCD. Gọi E là trọng tâm tam giác BCD và F là trung điểm của AE. Gọi H là hình chiếu vuông góc của F trên đường thẳng AD. Đường thẳng FH cắt mặt phẳng (ABC) tại điểm M. Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án » 15/05/2022 887

Câu 5:

Cho mặt cầu S: x2 +y2+z2-4x+2y-6z+5=0 và mặt phẳng P: 2x+2y-z+16=0. Điểm M di động trên (S) và điểm N di động trên (P). Độ dài ngắn nhất của đoạn MN là

Xem đáp án » 15/05/2022 789

Câu 6:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi M là điểm có hoành độ khác 0, thuộc đồ thị (C) của hàm số y=x3-3x. Tiếp tuyến của (C) tại M cắt (C) tại điểm thức hai là N (N khác M). Kí hiệu xM, xN lần lượt là hoành độ của M và N. Kết luận nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 15/05/2022 726

Câu 7:

Tìm tọa độ tâm I của mặt cầu S: x2+y2+z2+4x-2y+6z+5=0 

Xem đáp án » 15/05/2022 471

Câu 8:

Trong không gian, cho tam giác ACB vuông tại A, AB=a, AC=a3. Tính diện tích S của mặt cầu, nhận được khi quay đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC quanh trục BC.

Xem đáp án » 15/05/2022 426

Câu 9:

Cho A(2;0;0), B(0;4;0), C(2;4;6). Khoảng cách từ D đến mặt phẳng (ABC) là:

Xem đáp án » 15/05/2022 365

Câu 10:

Tìm số phức z, biết z2-41+iz-5-4i=0 

Xem đáp án » 15/05/2022 364

Câu 11:

Tính khoảng cách d từ điểm A(2;4;-3) đến mặt phẳng x = 0.

Xem đáp án » 15/05/2022 359

Câu 12:

Cho hai số phức z1=1+2i, z2=2-3i. Xác định phần thực và phần ảo của số phức z1+2z2.

Xem đáp án » 15/05/2022 346

Câu 13:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân, đáy lớn AB. Biết rằng AB= 2a, AD = DC = CB = a, cạnh bên SA vuông góc với đáy, mặt phẳng (SBD) tạo với đáy một góc 450 Gọi O là trung điểm AB. Tính khoảng cách d từ điểm O đến mặt phẳng (SBD).

Xem đáp án » 15/05/2022 345

Câu 14:

Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y=x3-3x trên đoạn [0;2].

Xem đáp án » 15/05/2022 339

Câu 15:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O, AB = a, BC = 2a, hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt đáy là trung điểm H của OA. Biết rằng đường thẳng SbB tạo với mặt phẳng đáy một góc 450. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.

Xem đáp án » 15/05/2022 335

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »